102 câu hỏi trắc nghiệm môn Toán 9

Câu 4. Cho đoạn thẳng AB . Khẳng định nào sau đây đúng :

A.Có vô số đường tròn đi qua A và B có tâm nằm trên đường thẳng AB

B. Có duy nhất một đường tròn đi qua A và B

C. Không có đường tròn nào đi qua A và B

D .Có vô số đường tròn đi qua A và B có tâm nằm trên đường trung trực của thẳng AB.

 

ppt102 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 780 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu 102 câu hỏi trắc nghiệm môn Toán 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Câu 1: Tìm m để đồ thị hàm số y = ( 4m – 1 )x + 3 song song với đường thẳng y = - x + 7 A./ m = 1; B./m = 0 ; C./ D./ m = bất kỳo-Câu 2: Hàm số y = ( 2+ m)x -1 là nghịch biến trên R khi :A. m > -2; B. m 2; D. m -2;	 B. m 2; D. m 1 	 C. m -1oCâu 19: Cho đường thẳng y = ( 2m + 1) x +2 .Góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là góc nhọn khi: A. m = - ; B. m - ; D. m= 1oCâu 20: Cho đường tròn (O;5cm).Khoảng cách từ tâm O đến dây CD là 3cm, thì độ dài CD là A. 2cm; 	 B. 4cm ;	 C. 8cm; D. 16cmoCâu 21: So sánh tỉ số lượng giác của sin 460 và cos440 ta có kết quả sau :A.Sin460>cos440; B.sin460 2 ; c/ x -2	B. m > 2 	C. m - B. m3; C.m>	 D.m 0 B . x > ‑ 1 C . x 0 và đồng biến khi x 0 nếu:	A. m 	 C. m > - 	 D. m = 0Câu 71: Tổng hai nghiệm của phương trình - x2 + ax + b = 0 là:A. a; B. – a;	C. 	 ; D. - boCâu 72: Tổng (S) và tích (P) hai nghiệm của phương trình x2 – 3x + 4 = 0 là:A/ S=3; P=4 ; B/ S=-3; P=4 ; C/ S=3; P=-4 ; D/ Không tồn tại S và P.ooCâu 73: Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a≠0) nếu có a+b+c=0 thì hai nghiệm sẽ là:A/ x1= 1; x2 = - ; B/ x1= -1; x2 = - ; C/x1= -1; x2 = - ; D/x1= 1; x2 = ; o Câu 74: Nhận xét nào sau đây không phải của đồ thị hàm số y = -2x2. A/ Đồ thị là một đường cong đi qua gốc toạ độ và đối xứng qua trục tung. B/ Đồ thị nằm dưới trục hoành và nhận điểm O(0;0) làm điểm cực đại. C/ Đồ thi nằm dưới trục hoành và nhận Oy làm trục đối xứng. D/ Đồ thị là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.oCâu 75: Phương trình 2x2 – 3x + 1 = 0 có nghiệm là:A.x1= 1; x2 = B.x1 = -1; x2 = - C.x1=2; x2 =-3 D.Vô nghiệmCâu 76: Phương trình nào trong các phương trình sau có nghiệm képA/ x2 +2x + 1=0; B/ x2 +3x - 4=0; C/ x2 +5x +4 =0; D/ Cả 3 phương trình trênooCâu 77: Cho hàm số y=f(x)=x2. Phát biểu nào sau đây là sai?A. Hàm số xác định với mọi số thực x, có hệ số a=B. Hàm số đồng biến khi x0C. f(0)=0; f(5)=5; f(-5)=5; f(-a)=f(a)D. Nếu f(x)=0 thì x=0 và nếu f(x)=1 thì x =Câu 78: Với giá trị khác 0 nào của a thì đường thẳng y = x+1 tiếp xúc vớI Parabol y = ax2A.a = - B.a = - C.A = -1 D.a = 1ooCâu79 : Cho hàm số y = -2x2. Kết luận nào sau đây là đúng :A/ Hàm số trên luôn luôn đồng biếnB/ Hàm số trên luôn luôn nghịch biếnC/ Hàm số trên đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x 0oCâu 80 : Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a 0) có một nghiệm bằng 1 thì :A/ a + b + c = 0; B/ a – b – c = 0C/ a – b + c = 0; D/ a + b – c = 0oCâu 81.Tứ giác MNPQ là tứ giác nội tiếp nếu:Góc M + Góc N = 1800 ; B. Góc M + Góc P = 1800C. Góc M + Góc Q = 1800 D. Tất cả các câu trên đều sai.o.Câu 82 . Cho hình vẽ bên, At là tia tiếp tuyến của đường tròn tại A góc OBA = 250 . Số đo của góc BAt bằng : A. 1300 	 B. 650 	 C. 500 	 D. 1150Câu83 : Phương trình : x – y = 2 có nghiệm tổng quát là :A . (x R ; y = x +2 )	B . (x R ; y = x - 2 )	 C. (x =2 – y ; yR )	 D. A và C đúngoCâu 84: Phương trình nào dưới đây kết hợp với phương trình y=3x+2 được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm	A. y = 3x+1	B. y = 2x +2	 C. y = x+2	D. y =3x +2oCâu 85 : Phương trình : x2 + x - 2 = 0 có nghiệm là : A. x = 1 ; x = 2 B . x = - 1 , x = 2 C . x = 1 , x = - 2 D. vô nghiệm oCâu 86: Hàm số y = - 2x2 nghịch biến khi : A . x -1 C. x > 0 D. x 0 nếu:A. m 	 C. m > - 	D. m = 0oCâu 94: Các phương trình: 1) x2 +y =0 ; 2) 3x+2y=0; 3) 3x + 5 = 0 ; 4) 2y=0.phương trình bậc nhất có hai ẩn số là: A/ 1 và 2 ; B/ 2 C/ 2; 3 và 4 ; D/ 1;2;3 và 4.o Câu 95: Các phương trình: 1) x2 – 1=0; 2) x2 + 2x=0; 3) x2 + 2x – 3=0; 4) Phương trình bậc hai một ẩn số là: A/ 1;2và 3 ; B/ 2và 3 ; . C/ 3 ; D/ 1;2;3 và 4.oCâu 96: Tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn (O) bán kính R=5 cm Vậy độ dài cung nhỏ AB là:A. 10,47 cm B. 10,57 cm C. 10,67 cm D. 10,7 cmoCâu 98: Trong hình vẽ, số đo BnC bằng : A. 700 B. 600 C. 500 D. 400 	 PABCD800500onCâu 99: Câu nào sau đây chỉ số đo bốn góc của tứ giác nội tiếp:A/ 600 ;1050 ; 1200 ; 850 ; B/ 750; 850; 1050; 950; C/. 800; 900; 1100; 900; D/ 680; 920; 1120; 980oCâu 100. Cho AB = R là dây cung của đường tròn( 0; R ) . Số đo của cung AB là:A. 600	B. 900	C. 1200	D. 150	 o Câu 101: Cho BAC=600 là góc nội tiếp đường tròn tâm (O). Số đo góc ở tâm BOC là:A/ 300 ; B/ 600 ; C/ 900 ; D/ 1200.oCâu 102: Cho hình vẽ có P = 350 IMK = 250 Số đo của cung MaN bằng : A. 600 B. 700 C. 1200 D. 1300PKINMaoCHÀO TẠM BIỆT

File đính kèm:

  • ppt102_cau_trac_nghiem_Toan_9HAY.ppt
Bài giảng liên quan