17 đề thi thử ĐH & đáp án - Môn Toán

II. PHẦN RIÊNG (3 điểm)

Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc 2).

1. Theo chương trình Chuẩn:

Câu VIa (2.0 điểm)

1. Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có đỉnh A(1;2) , đường trung tuyến (BM) : 2x + y + 1 = 0 và đường

phân giác trong (CD) : x + y - 1 = 0 . Hãy viết phương trình đường thẳng BC.

2. Trong không gian (Oxyz) cho điểm A(- 1;6;6), B(3;- 6;- 2) . Tìm điểm M thuộc mặt phẳng (Oxy) sao cho

tổng MA + MB đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu VII.a (1,0 điểm)

Từ các chữ số 0,1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau? Tính tổng của các số tự nhiên đó.

 

docx63 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 751 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu 17 đề thi thử ĐH & đáp án - Môn Toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
.
2. Trong không gian (Oxyz) cho điểm A(4;0;0) và điểm B(x0; y0; 0), (x0 > 0; y0 > 0) sao cho OB =  8 và góc
AOB = 600 . Xác định tọa độ điểm C trên trục Oz để thể tích tứ diện OABC bằng 8.
Câu VII.a (1,0 điểm)
Từ các chữ số 0;1;2;3;4;5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên mà mỗi số có 6 chữ số khác nhau và chữ số 2
đứng cạnh chữ số 3.
2. Theo chương trình Nâng cao:
Câu VIb (2,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng Oxy. Viết phương trình đường thẳng (D) đi qua điểm M(4;1) và cắt các tia Ox, Oy lần lượt
tại A và B sao cho giá trị của tồng OA + OB nhỏ nhất.
2. Trong không gian (Oxyz) cho tứ diện ABCD có ba đỉnh A(2;1;- 1), B(3;0;1), C(2;- 1;3) , còn đỉnh D nằm trên
trục Oy. Tìm tọa độ đỉnh D nếu tứ diện có thể tích V =  5
Câu VII.b (1,0 điểm)
Từ các số 0;1;2;3;4;5. Hỏi có thể thành lập được bao nhiêu số có 3 chữ số không chia hết cho 3 mà các chữ số
trong mỗi số là khác nhau.
------------------------Hết------------------------
KẾT QUẢ ĐỀ 4
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
1. Tự giải
2. m ³  2
Câu II (2,0 điểm)
p  k2p
1. x =  k2p; x =	+
6	3
2. x = 2; x = 1 -
Câu  III (1,0 điểm)
33
I =  ln
4
3
Câu IV (1,0 điểm)
V =  8  3
Câu V (1,0 điểm)
min S = 5
II. PHẦN RIÊNG (3 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc 2).
1. Theo chương trình Chuẩn:
Câu VIa (2.0 điểm)
1. x + 3y -  6 =  0; x -  y -  2 =  0
2. C1(0;0;   3), C2(0;0;-	3)
Câu VII.a (1,0 điểm)
192 số
2. Theo chương trình Nâng cao:
Câu VIb (2,0 điểm)
1. x + 2y -  6 =  0
2. D1(0;- 7;0), D2(0;8;0)
Câu VII.b (1,0 điểm)
64 số
------------------------Hết------------------------
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - ĐỀ SỐ 5
Thời gian làm bài: 180 phút
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
Cho hàm số y =
mx + 4
x + m
(1)
1. Giài phương trình: cos  x -  4 sin  x -  3 cos x sin  x + sin x = 0
2. Giải phương trình:  log3 (x -   1)   +  log	3 (2x -   1) =  2
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 1
2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số (1) nghịch biến trên khoảng (- ¥ ;1).
Câu II (2,0 điểm)
3	3	2
2
Câu  III (1,0 điểm)
p
dx
ò cos
Tính tích phân: I =
4
0

6

x
kẻ từ một đỉnh bằng a   (00 < a  < 90 ) . Tính thể tích của khối lăng trụ đó.
Câu IV (1,0 điểm)
Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD.A'B'C'D' có chiều cao bằng h. Góc giữa hai đường chéo của hai mặt bên kề nhau
0
Câu V (1,0 điểm)
Cho x, y, z là ba số dương và x + y + z £ 1 . Chứng minh rằng:
x2 +	+
y2 +	+
z2 +	³
1	1	1
x2	y2	z2

82
r
tạo với a  góc  600 .
II. PHẦN RIÊNG (3 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc 2).
1. Theo chương trình Chuẩn:
Câu VIa (2.0 điểm)
1. Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có đỉnh A(2;- 7) , phương trình một đường cao và một trung tuyến
vẽ từ hai đỉnh khác nhau lần lượt là: 3x + y + 11 =  0, x + 2y + 7 =  0 . Viết phương trình các cạnh của tam
giác ABC.
2. Trong không gian (Oxyz) cho tam giác ABC với A(1;2;- 1), B(2;- 1;3), C(- 4;7;5) . Tính độ dài đường phân
giác trong kẻ từ đỉnh B..
Câu VII.a (1,0 điểm)
Có bao niêu số tự nhiên có 4 chữ số, chia hết cho 4 tạo bởi các chữ số 1, 2, 3, 4 trong hai trường hợp sau
a) Các chữ số có thể trùng nhau;	b) Các chữ số khác nhau
2. Theo chương trình Nâng cao:
Câu VIb (2,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng Oxy, viết phương trình đường thẳng (D) đi qua điểm A(27;1) và cắt các tia Ox, Oy lần lượt
tại M và N sao cho độ dài đoạn MN nhỏ nhất.
r	r  r
2. Trong không gian (Oxyz) cho các vectơ a = (3;- 1;2), b = (1;1;- 2) . Tìm vectơ đơn vị đồng phẳng với a, b và
r
Câu VII.b (1,0 điểm)
Cho các chữ số 1, 2, 3, 4, 5. Từ các chữ số đã cho có bao nhiêu cách lập ra một số gồm 3 chữ số khác nhau sao
cho số tạo thành là một số chẵn bé hơn hay bằng 345 ?.
------------------------Hết------------------------
1. x =  ±	+ kp; x = -	+ kp
KẾT QUẢ ĐỀ 5
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
1. Tự giải
2. - 2 < m £ - 1
Câu II (2,0 điểm)
p           p
6	4
2. x = 2
Câu  III (1,0 điểm)
I =
28
15
2h . sin2
Câu IV (1,0 điểm)
3
V =
cos a

a
2
Câu V (1,0 điểm)
Sử dụng phương pháp tọa độ hoặc bất đẳng thức Cauchy.
II. PHẦN RIÊNG (3 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc 2).
1. Theo chương trình Chuẩn:
Câu VIa (2.0 điểm)
1. x -  3y -  23 =  0;4x + 3y + 13 =  0;7x + 9y + 19 =  0
2. d =
2 74
3
2. e = (	;-r
Câu VII.a (1,0 điểm)
a) 64 số	b) 6 số
2. Theo chương trình Nâng cao:
Câu VIb (2,0 điểm)
1. x + 3y -  30 =  0
3 14	14	14
;	)
14	14	7
Câu VII.b (1,0 điểm)
13 số
------------------------Hết------------------------
1. Giài phương trình:  cot x +  sin x çç1 +  t an x. t an	÷÷=   4
2. Giải phương trình: log4	2   x + 2
ĐỀ THI THỬ TUYỂN S INH ĐẠI HỌC - ĐỀ SỐ 6
Thời gian làm bài: 180 phút
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
Cho hàm số y =  x3 + 3x2 -  mx -  4 (1)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m =  0
2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số (1) đồng biến trên khoảng (- ¥ ; 0).
Câu II (2,0 điểm)
æ	x ö
è	2 ø
1	1
(x -  1)+	=	+ log
log2x+ 1 4	2
Câu  III (1,0 điểm)
p
dx
Tính tích phân: I =
4
0
ò cos x
·	·	·
x	y	z+	+	=   4 . Chứng minh rằng:
2x +  y +  z	x +  2y +  z	x +  y +  2z+	+	£  1
b  để hai mặt phẳng (A'BD) và (MBD) vuông góc với nhau.
Câu IV (1,0 điểm)
Cho khối hộp ABCD.A'B'C'D' có tất cả các cạnh bằng nhau và bằng a, A ' AB =  BAD =  A ' AD = 600 . Hãy tính
thể tích của khối hộp.
Câu V (1,0 điểm)
Cho x, y, z là ba số dương thỏa mãn  1	1  1
1	1	1
II. PHẦN RIÊNG (3 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc 2).
1. Theo chương trình Chuẩn:
Câu VIa (2.0 điểm)
1. Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có đỉnh A(1;2) , đường trung tuyến (BM) : 2x + y + 1 =  0 và đường
phân giác trong (CD) : x + y -  1 =  0 . Hãy viết phương trình đường thẳng BC.
2. Trong không gian (Oxyz) cho điểm A(- 1;6;6), B(3;- 6;- 2) . Tìm điểm M thuộc mặt phẳng (Oxy) sao cho
tổng MA + MB đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu VII.a (1,0 điểm)
Từ các chữ số 0,1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau? Tính tổng của các số
tự nhiên đó.
2. Theo chương trình Nâng cao:
Câu VIb (2,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng (D1): x -  y + 1 =  0, (D2 ): 2x + y + 1 =  0 và điểm M(2;1) . Viết
phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M và cắt hai đường thẳng (D1), (D2 ) lần lượt tại A và B sao cho M
là trung điểm của đoạn thẳng AB.
2. Trong Kg(Oxyz) cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có A trùng với gốc tọa độ, B(a;0;0), D(0;a;0),
A '(0;0;b)(a > 0, b > 0). Gọi M là trung  điểm cạnh CC'. Tính thể tích khối tứ diện BDA'M theo a và b và xác
định tỷ số  a
Câu VII.b (1,0 điểm)
Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên, mỗi số có 6 chữ số và thỏa mãn điều kiện:
Sáu chữ số của mỗi số là khác nhau và trong mỗi số đó tổng  của ba số đầu nhỏ hơn tổng của ba chữ số cuối
một đơn vị?
------------------------Hết------------------------
KẾT QUẢ ĐỀ 6
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
1. Tự giải
2. m £  - 3
Câu II (2,0 điểm)
p	5p
1. x =	+ kp; x =	+ kp
12	12
2. x =
5
2
Câu  III (1,0 điểm)
I =  ln(1 +
Câu IV (1,0 điểm)
2)
a	2
V =
3
2
Câu V (1,0 điểm)
Sử dụng bất đẳng thức Cauchy
II. PHẦN RIÊNG (3 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc 2).
1. Theo chương trình Chuẩn:
Câu VIa (2.0 điểm)
1. 4x + 3y + 4 =  0
2. M(2;- 3;0)
Câu VII.a (1,0 điểm)
a) 600 số	b) Tổng các số là 19666500
2. Theo chương trình Nâng cao:
Câu VIb (2,0 điểm)
1. 5x -  2y -  8 =  0
a  b	a
2. V =
2
;
4         b

= 1
Câu VII.b (1,0 điểm)
108 số
------------------------Hết------------------------
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - ĐỀ SỐ 7
Thời gian làm bài: 180 phút
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
Cho hàm số y = - x3 + (2m + 1)x2 - (m2 -  3m + 2)x -  4 (1)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 1
2. Xác định m để đồ thị của hàm số (1) có hai điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía của trục tung.
Câu II (2,0 điểm)
1. Giài phương trình: t an  x + cot  x + cot  2x =
2	2	2
11
3
-  x
= 2.3
2. Giải phương trình: 4
Câu  III (1,0 điểm)
log2 2x           log2 6                log2 4x2
7x -   12
2
Tính tích phân: I = ò x2 -  7x + 12
1

dx
Câu IV (1,0 điểm)
Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và đỉnh A' cách đều các đỉnh A, B,C. Cạnh
bên AA' tạo với đáy góc 600 . Tính thể tích của khối lăng trụ.
Câu V (1,0 điểm)
Cho x, y, z là ba số dương thỏa mãn xyz = 1 . Chứng minh rằng:
+	+	³	3	3
1 + x3 + y3
xy
1 + y3 + z3        1 + z3 + x3
yz                       zx
ïï
(d1	2 ) : ìï y = - 1 -  2t
ïï
ïï z =  2 + t
Khi nào đẳng thức xảy ra ?
II. PHẦN RIÊNG (3 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc 2).
1. Theo chương trình Chuẩn:
Câu VIa (2.0 điểm)
1. Trong mặt phẳng Oxy , lập phương trình đường thẳng (D ) đi qua điểm M(2;1) và tạo với đường thẳng
(d) : 2x + 3y + 4 =  0 một góc 450 .
2. Trong không gian (Oxyz) cho điểm A(0;1;2) và hai đường thẳng
íï x = 1 + t
x   y - 1  z + 1	ï
) :	=	=	;	(d
2	1	- 1
îï
Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A, đồng thời song song với (d1 ) và (d2 ). Tìm tọa độ các điểm M trên
(d1 ), N trên (d2 ) sao cho ba điểm A, M, N thẳng hàng.
Câu VII.a (1,0 điểm)
Xét một số gồm 9 chữ số, trong đó có 5 chữ số 1 và 4 chữ số còn lại là : 2, 3, 4, 5. Hỏi có bao nhiêu số như thế,
nếu: a) 5 chữ số 1 được xếp kề nhau ?  b) Các chữ số được sắp xếp tùy ý ?
2. Theo chương trình Nâng cao:
Câu VIb (2,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng (d1) : 2x -  y + 1 =  0, (d2 ): x + 2y -  7 =  0 . Lập phương trình
đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và tạo với (d1), (d2 ) một tam giác cân có đỉnh là giao điểm A của (d1 ) và (d2 )
2. Trong Kg(Oxyz) cho hai mặt phẳng (P ) : 5x -  2y + 5z -  1 =  0 và (Q) : x -  4y -  8z + 12 =  0 . Lập phương trình
mặt phẳng  (a ) đi qua gốc tọa độ O, vuông góc với mặt phẳng (P) và hợp với mặt phẳng (Q) một góc 450
Câu VII.b (1,0 điểm)
Cho tập hợp A = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8}
a) Có bao nhiêu tập con X của A thỏa điều hiện X chứa 1 và không chứa 2 ?
b) Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số đôi một khác nhau lấy từ tập A và không bắt đầu bởi 123 ?
------------------------Hết------------------------
1. x =  ±	+
KẾT QUẢ ĐỀ 7
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
1. Tự giải
2. 1 < m < 2
Câu II (2,0 điểm)
p  k p
6	2
2. x =
1
4
Câu  III (1,0 điểm)
I = 25 ln 2 -  16 ln 3
Câu IV (1,0 điểm)
a	3
V =
3

8
Câu V (1,0 điểm)
Sử dụng bất đẳng thức Cauchy
II. PHẦN RIÊNG (3 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc 2).
1. Theo chương trình Chuẩn:
Câu VIa (2.0 điểm)
1. 5x + y -  1 =  0; x -  5y + 3 =  0
2. (P) : x + 3y + 5z -  13 =  0;M(0;1;- 1);N(0;1;1)
Câu VII.a (1,0 điểm)
3024 số
2. Theo chương trình Nâng cao:
Câu VIb (2,0 điểm)
1. 3x + y =  0; x -  3y =  0
2. x -  z =  0; x + 20y + 7z =  0
Câu VII.b (1,0 điểm)
3348 số
------------------------Hết------------------------
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - ĐỀ SỐ 8
Thời gian làm bài: 180 phút
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
1	4	2	3
Cho hàm số y =
x  -  mx  +      (1)
2                      2
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m =  3
2. Xác định m để đồ thị của hàm số (1) có cực tiểu mà không có cực đại
Câu II (2,0 điểm)
1. Giài phương trình:
3(sin x + t an x)
t an x -  sin x
-  2 cos x = 2
Câu  III (1,0 điểm)
x -	x2 -   1  . log5   x +	x2 -   1	=   log20
2. Giải phương trình: log4 (                   )        (                    )             (x -
x2 -  1
)
Tính tích phân: I =
5
ò
4
3x2 + 1
x3 -  2x2 -  5x + 6

dx
Câu IV (1,0 điểm)
Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a. Đường chéo BC' của mặt bên (BCC'B') tạo với mặt bên
(ABB'A') một góc 300 . Tính thể tích của khối lăng trụ.
Câu V (1,0 điểm)
Chứng minh rằng với mọi x, y > 0 ta có:
(1 +  x)çç1 +
y ö÷æ	ö÷ç
÷³	256
÷øçç1 +
æ
è
9
ø
x  è         y ÷
Khi nào đẳng thức xảy ra ?
II. PHẦN RIÊNG (3 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc 2).
1. Theo chương trình Chuẩn:
Câu VIa (2.0 điểm)
1. Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC có diện tích là S =
3
2
, hai đỉnh là A(2;- 3), B(3;- 2) và trọng tâm G của
điểm M(0; 0;   ) đến mặt phẳng  (a ) bằng	7
Số a = 2 .5 .72 có bao nhiêu ước số.
tam giác thuộc đường thẳng (d) : 3x -  y -  8 =  0 . Tìm tọa độ đỉnh C.
2. Trong không gian (Oxyz), lập phương trình mặt phẳng  (a )đi qua hai điểm A(2;- 1;0), B(5;1;1) và khoảng cách từ
1
2	6  3 .
Câu VII.a (1,0 điểm)
Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 8 chữ số, trong đó chữ số 1 có mặt 3 lần, mỗi
chữ số khác có mặt đúng một lần.
2. Theo chương trình Nâng cao:
Câu VIb (2,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng Oxy, lập phương trình đường thẳng (D ) cách điểm A(- 2;5) một khoảng bằng 2 và cách điểm
B(5; 4) một khoảng bằng 3.
2. Trong không gian (Oxyz), cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' biết A(0;0;0), B(1;0;0), D(0;1;0), A '(0;0;1) . Lập
phương trình mặt phẳng  (a ) chứa đường thẳng CD' và tạo với mặt phẳng (BB ' D ' D) một góc nhỏ nhất
Câu VII.b (1,0 điểm)
3	4
------------------------Hết------------------------
1. x =  ±	+ k2p
KẾT QUẢ ĐỀ 8
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
1. Tự giải
2. m £  0
Câu II (2,0 điểm)
2p
3
2. x = 1; x =
Câu  III (1,0 điểm)
1
2
(5log20 4 + 5-  log20 4 )
I = -
2  4     13     7     14
ln
ln    +              +
3     3     15     6      5
ln 2
Câu IV (1,0 điểm)
a	6
V =
3
4
Câu V (1,0 điểm)
Sử dụng bất đẳng thức Cauchy
II. PHẦN RIÊNG (3 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc 2).
1. Theo chương trình Chuẩn:
Câu VIa (2.0 điểm)
1. C(- 2;10);C '(1;- 1)
2. x + y -  5z -  1 =  0;5x -  17y + 19z -  27 =  0
Câu VII.a (1,0 điểm)
5880 số
2. Theo chương trình Nâng cao:
Câu VIb (2,0 điểm)
1. y -  7 =  0;7x + 24y -  56 =  0;4x + 3y -  17 =  0;3x -  4y + 16 =  0
2. x + 2y + z -  3 =  0
Câu VII.b (1,0 điểm)
60 ước số
------------------------Hết------------------------
1. Giải phương trình: 2 s in3x (1 -  4 sin  x) = 1
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - ĐỀ SỐ 9
Thời gian làm bài: 180 phút
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
Cho hàm số y =  x4 -  2mx2 + 2m + m4 (1)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 1
2. Xác định m để hàm số (1) có cực đại và cực tiểu, đồng thời các điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số (1) lập
thành một tam giác đều.
Câu II (2,0 điểm)
2
+ 9cos
2. Giải phương trình: 9sin

2

x

2

x

= 10
Câu  III (1,0 điểm)
+ 4)
Tính tích phân: I =
1
0
ò (x

2
5x

2

dx
Câu IV (1,0 điểm)
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc của A' lên mặt phẳng (ABC) trùng
với tâm O của tam giác ABC. Một mặt phẳng (P) chứa BC và vuông góc với AA', cắt hình lăng trụ ABC.A'B'C' theo một
a	3
thiết diện có diện tích bằng
2
8    . Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C'.
Câu V (1,0 điểm)
Cho x, y, z là ba số thỏa mãn x + y + z =  0 . Chứng mnh rằng
3 + 4x +
3 + 4y +
3 + 4z ³  6
II. PHẦN RIÊNG (3 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc 2).
1. Theo chương trình Chuẩn:
Câu VIa (2.0 điểm)
1. Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC biết A(6;4);B(- 3;1);C(4;- 2) . Viết phương trình đường phân giác trong
của góc A của tam giác ABC.
2. Cho hai điểm A(1;2;3), B(- 1;4;2) và hai mặt phẳng (P) : 2x -  6y + 4z + 3 =  0,(Q) : x -  y + z + 1 =  0
Tìm tọa độ giao điểm K của đường thẳng AB với mặt phẳng (P).Tìm tọa độ điểm C nằm trên mặt phẳng (Q) sao cho tam
giác ABC là tam giác đều.
Câu VII.a (1,0 điểm)
Có bao niêu số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau và chia hết cho 5.
2. Theo chương trình Nâng cao:
Câu VIb (2,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d) : x -  2y + 2 =  0 và hai điểm A(0;6), B(2;5) . Tìm trên (d) điểm M sao
cho MA + MB có giá trị nhỏ nhất.
2. Trong không gian (Oxyz), cho ba điểm A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c) với a, b, c là ba số dương thay đổi và luôn thỏa
mãn a2 + b2 + c2 =  3 . Xác định a, b, c sao cho khoảng cách từ điểm O(0; 0; 0) đếm mặt phẳng
(ABC) là lớn nhất.
Câu VII.b (1,0 điểm)
Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số khác nhau.
------------------------Hết------------------------
KẾT QUẢ ĐỀ 9
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
1. Tự giải
2. m =   3 3
Câu II (2,0 điểm)
p  k2p	p	2k p
1. x =	+	;x =	+
4	7	10	5
2. x =
k p
2
Câu  III (1,0 điểm)
I =
1
8
Câu IV (1,0 điểm)
a	3
V =
3
12
1  5  11	æ -  3  5  11 -  3  5  3÷	æ + 3  5  11 + 3  5  3÷
çè	ø	è	ø÷÷
2. K(   ;   ;	), C1 ç	;	;   ÷;C2 ç	;	;   ÷
2  2   4	4	4	2 ÷	ç
Câu V (1,0 điểm)
Sử dụng bất đẳng thức Cauchy
II. PHẦN RIÊNG (3 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc 2).
1. Theo chương trình Chuẩn:
Câu VIa (2.0 điểm)
1. x -  y -  2 =  0
4	4	2
Câu VII.a (1,0 điểm)
28560 số
2. Theo chương trình Nâng cao:
Câu VIb (2,0 điểm)
11  19
1. M(	;	)
4	8
2. a =  b =  c = 1
Câu VII.b (1,0 điểm)
1260 số
------------------------Hết------------------------
Cho hàm số y = - x3 + 3mx2 + 3(1 -  m )x + m3 -  m2 (1)
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - ĐỀ SỐ 10
Thời gian làm bài: 180 phút
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
2
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 1
2. Viết phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số (1)
Câu II (2,0 điểm)
2. Giải phương trình: 23x -  6.2x -	+	= 1
2	2x
1. Giải phương trình: 2 t an x + cot 2x = 2 s in2x+
1	12
3(x- 1)
Câu  III (1,0 điểm)
1
sin2x
2
Tính tích phân: I = ò
0
2 - x
x + 2

dx
6   . Tính khoảng cách từ tâm O của đáy đến mặt bên (SCD) và tính thể tích khối chóp S.ABCD.
7 ö÷
4 çç1 +	÷ với x >  0
11	æ
2x	x2 ø÷
è
x2 + y2 -  2mx + 2(m + 2)y + 2m2 + 4m -	=  0
(C) : (x -   1)   + (y +  3)   =  25 theo một dây cung có độ dài bằng 8.
Câu IV (1,0 điểm)
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a. Gọi G là trọng tâm tam giác SAC và khoảng cách từ G đến mặt
bên (SCD) bằng  a   3
Câu V (1,0 điểm)
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: y =  x +	+
II. PHẦN RIÊNG (3 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc 2).
1. Theo chương trình Chuẩn:
Câu VIa (2.0 điểm)
1. Trong mặt phẳng Oxy , cho họ đường cong (Cm ) có phương trình:
1
2
Chứng minh rằng (Cm ) luôn là một đường tròn có bán kính không đổi; Tìm tập hợp tâm các đường tròn (Cm ) suy ra
rằng (Cm ) luôn luôn tiếp xúc với hai đường thẳng cố định.
2. Trong không gian (Oxyz), viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm M(9;1;1) , cắt các tia Ox, Oy , Oz tại A, B, C sao
cho thể tích tứ diện OABC có giá trị nhỏ nhất.
Câu VII.a (1,0 điểm)
Một người có 7 bi xanh, 5 bi đỏ, 4 bi đen. Yêu cầu cần lấy ra 7 bi đủ ba màu. Hỏi có mấy cách lấy.
2. Theo chương trình Nâng cao:
Câu VIb (2,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng Oxy, lập phương trình đường thẳng (D ) đi qua gốc tọa độ O và cắt đường tròn
2	2
2. Trong không gian (Oxyz), viết phương trình mặt phẳng  (a ) đi qua điểm M(9;1;1) và cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt
tại A, B, C sao cho OA + OB + OC có giá trị nhỏ nhất.
Câu VII.b (1,0 điểm)
Đội học sinh giỏi của một trường gồm 18 em, trong đó có 7 học sinh khối 12, 6 học sinh khối 11 và 5 học sinh khối 10.
Hỏi có bao nhiêu cách cử 8 học sinh trong đội đi dự trại hè sao cho mỗi khối có ít nhất một em được chọn.
------------------------Hết------------------------
1. x =  ±	+ kp
KẾT QUẢ ĐỀ 10
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
1. Tự giải
2. y = 2x -  m2 + m
Câu II (2,0 điểm)
p
3
2. x = 1
Câu  III (1,0 điểm)
I = p+ 2
Câu IV (1,0 điểm)
a   3	a	3
d =
3
,V =
4                 6
Câu V (1,0 điểm)
min y =
15
2
II. PHẦN 

File đính kèm:

  • docx17 ĐỀ THI THỬ ĐH & ĐÁP ÁN.docx