Bài 14 Một số giun tròn khác

 - Nơi sống: đa số sống kí sinh, một số sống tự do.

- Tác hại: hút các chất dinh dưỡng trong cơ thể người, động vật và thực vật.

 

 

ppt17 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 7110 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Bài 14 Một số giun tròn khác, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Lớp vỏ cuticun bọc bên ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng gì? 	a. Tránh sự tấn công của kẻ thù. 	b. Thích nghi với đời sống kí sinh. 	c. Tránh không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa ở ruột non người? 	d. Cả a, b, c đều đúng. 2. Nêu tác hại của giun đũa đối với đời sống của con người? Biện pháp phòng tránh? 2. Cơ thể giun đũa có lớp cuticun bao ngoài và lớp cơ dọc phát triển làm cho giun di chuyển như thế nào? 	a. Giun có kiểu di chuyển phình duỗi cơ thể xen kẽ. 	b. Giun có kiểu di chuyển uốn cong cơ thể và duỗi ra thích hợp với luồn lách trong cơ thể vật chủ. 	c Giun di chuyển phụ thuộc vào sự nhu động của ruột 	d. Cả a và b 3. Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống ....... để hoàn chỉnh các câu sau: Giun đũa............ ở ruột non người. Chúng bắt đầu có ........................ chưa chính thức, ống tiêu hóa có thêm ruột sau và ............... Giun đũa ................. và tuyến sinh dục dạng ống. kí sinh khoang cơ thể hậu môn phân tính BÀI 14 MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC I. Một số giun tròn khác II. Phòng chống giun sán kí sinh gây bệnh NỘI DUNG I. Một số giun tròn khác ▼ Giun kim sống ở đâu? 1. Giun kim Giun móc câu vào cơ thể qua da bàn chân 2. Giun móc câu Bệnh vàng lụi ở lúa 3. Giun rễ lúa Kí sinh ở ruột già người Kí sinh ở tá tràng người Kí sinh ở rễ lúa Qua đường tiêu hóa Qua da bàn chân Qua rễ lúa Gây ngứa, mất chất dinh dưỡng Làm người xanh xao, vàng vọt Gây bệnh vàng lụi Giun kim Giun móc câu Giun rễ lúa II. Tìm hiểu một số bệnh giun và biện pháp phòng tránh 1. Một số bệnh giun a. Bệnh giun kim ▼ Giải thích sơ đồ vòng đời của giun kim? Giun kí sinh Đẻ trứng ở hậu môn Gây ngứa Trẻ gãi mút tay ▼ Giun gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào? 	- Do thói quen nào ở trẻ mà giun khép kín được vòng đời? b. Bệnh giun xoắn: Giun xoắn Ấu trùng của giun xoắn ở tế bào cơ của người Giun xoắn trưởng thành gây ra bệnh tiêu chảy, kén của chúng gây bệnh liệt cơ. Nếu bị nhiễm nhiều kén bệnh nhân có thể chết do suy nhược, đau cơ và liệt hô hấp. ► Giun tóc sống ở ruột già, vùng manh tràng của người và thú. Cơ thể hình sợi cắm sâu vào niêm mạc ruột để hút máu. 3. Bệnh giun tóc ► Tiểu kết Nơi sống: đa số sống kí sinh, một số sống tự do. - Đại diện: giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun tóc, giun xoắn... - Tác hại: hút các chất dinh dưỡng trong cơ thể người, động vật và thực vật. ▼ Thảo luận nhóm đề ra biện pháp phòng tránh các bệnh giun ở người và động vật? 2. Biện pháp phòng tránh: 	- Giữ gìn vệ sinh cá nhân: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. 	- Giữ gìn vệ sinh môi trường: tiêu diệt ruồi nhặng, không vứt rác bừa bãi, không tưới phân tươi cho rau. - Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay. - Đi giày, ủng khi tiếp xúc ở nơi đất bẩn. 	- Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn bán các loại thịt trâu, bò, lợn,…bị nhiễm bệnh. Câu 1: Giun móc câu nguy hiểm hơn giun kim vì: d. Giun móc câu sinh sản nhiều, chen chúc trong cơ thể làm vùng bị nhiễm giun phình to, viêm nhiễm. a. Giun móc câu đẻ trứng ở cửa hậu môn nên vòng đời dễ khép kín hơn do sau khi gãi lại đưa tay vào miệng. b. Giun móc câu hút máu ở tá tràng. c. Giun móc câu khó phòng ngừa hơn do con đường xâm nhiễm qua da trần quá dễ dàng. Củng cố Câu 2: ở nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao, tại sao? Ruột già Qua đường tiêu hóa Gây ngứa ngáy, mất ngủ, suy nhược cơ thể Bệnh vàng lụi Qua rễ Rễ lúa Tá tràng Qua da bàn chân Người bệnh xanh xao Một số giun tròn khác DẶN DÒ - Học thuộc bài. Làm các bài tập trang 34,35,36 vở bài tập sinh 7. - Quan sát hình 15.1, 15.2, 15.3 tìm hiểu cấu tạo ngoài gồm những bộ phận nào, cách di chuyển của giun đất. - Chuẩn bị mỗi nhóm 02 con giun đất thật lớn. 

File đính kèm:

  • pptBai 14 Mot so giun tron khac va dac diem chung cua nganh Giun tron.ppt