Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác

Lớp Giáp xác rất đa dạng:

 

 + Có số lượng loài lớn (khoảng 20 nghìn loài)

 + Có nhiều hình dạng, kích thước khác nhau

 + Sống ở các môi trường khác nhau (nước ngọt,

 nước mặn,nước lợ, ở cạn )

 + Có lối sống, tập tính phong phú (tự do, kí sinh,

 cố định )

 

pptx33 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 13717 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 10/16/2014 ‹#› NĂM HỌC 2014- 2015 GV: THÂN THỊ DIỆP NGA SINH HOÏC 7 Em hãy kể tên một số động vật thuộc lớp Giáp xác mà em biết và cho biết loài nào có ở địa phương em? - Một số Giáp xác thường gặp: Tôm, cua, ghẹ, cáy… - Ở địa phương thường gặp: Cua đồng, cáy, tôm sông… BÀI 24 ®a d¹ng vµ vai trß cña líp gi¸p x¸c NỘI DUNG: I- Một số giáp xác khác II- Vai trò thực tiễn I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC Mọt ẩm Con sun Rận nước Chân kiếm Cua đồng đực Cua nhện Tôm ở nhờ Đặc điểm Đại điện Kích thước Cơ quan di chuyển Lối sống 1-Mọt ẩm 2-Sun 3-Rận nước 4-Chân kiếm 5-Cua đồng 6-Cua nhện 7-Tôm ở nhờ Các từ gợi ý nhỏ; rất nhỏ; lớn; rất lớn chân; chân kiếm; chân bò; râu; tự do; kí sinh; cố định; ở cạn; hang hốc; ẩn mình I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC Chân kiếm Rận nước Kích thước nhỏ Mọt ẩm I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC Cua đồng đực Cua nhện Kích thước lớn Tôm ở nhờ I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC Rận nước Chân kiếm tự do Có lợi I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC Cua đồng Cua nhện Tôm ở nhờ Có lợi I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC Đặc điểm Đại điện Kích thước Cơ quan di chuyển Lối sống Đặc điểm khác 1-Mọt ẩm Nhỏ Chân Tự do, ở cạn Thở bằng mang 2-Sun Nhỏ Cố định Sống bám vào vỏ tầu 3-Rận nước Rất nhỏ Râu Tự do Mùa hạ sinh toàn con cái 4-Chân kiếm Rất nhỏ Chân kiếm Tự do, kí sinh Kí sinh: phần phụ tiêu giảm 5-Cua đồng Lớn Chân bò Tự do, hang hốc Phần bụng tiêu giảm 6-Cua nhện Rất lớn Chân bò Tự do Chân dài giống nhện 7-Tôm ở nhờ Lớn Chân bò Tự do, ẩn mình Phần bụng vỏ mỏng và mềm I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC Con sun Chân kiếm kí sinh Có hại I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC Tôm sông Tép Con cáy Cua đồng Một số giáp xác ở địa phương: I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC Sự đa đạng của lớp Giáp xác thể hiện ở những đặc điểm nào? I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC  Lớp Giáp xác rất đa dạng: + Có số lượng loài lớn (khoảng 20 nghìn loài) + Có nhiều hình dạng, kích thước khác nhau + Sống ở các môi trường khác nhau (nước ngọt, nước mặn,nước lợ, ở cạn…) + Có lối sống, tập tính phong phú (tự do, kí sinh, cố định…) I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC II. VAI TRÒ THỰC TIỄN Bảng. Ý nghĩa thực tiễn của lớp Giáp xác STT Các mặt ý nghĩa thực tiễn Tên các loài ví dụ Tên các loài có ở địa phương 1 Thực phẩm đông lạnh 2 Thực phẩm khô 3 Nguyên liệu để làm mắm 4 Thực phẩm tươi sống 5 Có hại cho giao thông thuỷ 6 Kí sinh gây hại cá … … … … II. VAI TRÒ THỰC TIỄN Thực phẩm tươi sống: Tôm nương Tôm càng xanh Tôm hùm Cua biển Ghẹ II. VAI TRÒ THỰC TIỄN Thực phẩm tươi sống: Tôm sông Tép Cua đồng Cáy II. VAI TRÒ THỰC TIỄN Các loại tôm, tép, … khô: II. VAI TRÒ THỰC TIỄN Tôm đông lạnh: II. VAI TRÒ THỰC TIỄN Tôm đông lạnh: Tôm càng xanh Tôm nương II. VAI TRÒ THỰC TIỄN Nuôi và sản xuất tôm ở nước ta: II. VAI TRÒ THỰC TIỄN Nhiều loài giáp xác nhỏ: Rận nước Chân kiếm tự do II. VAI TRÒ THỰC TIỄN Một số giáp xác gây hại: Sun Chân kiếm kí sinh II. VAI TRÒ THỰC TIỄN STT Các mặt ý nghĩa thực tiễn Tên các loài ví dụ Tên các loài có ở địa phương 1 Thực phẩm đông lạnh Tôm sú, tôm he, tôm hùm, … Tôm , tép, … 2 Thực phẩm khô Tôm, tép, … Tôm , tép, … 3 Nguyên liệu để làm mắm Tôm, tép, cua, cáy, còng… Tôm, tép, cua, … 4 Thực phẩm tươi sống Tôm hùm, cua biển, ghẹ, ruốc,… Cua đồng, tôm càng xanh, tôm sông, tép, … 5 Có hại cho giao thông thuỷ Sun 6 Kí sinh gây hại cá Chân kiếm kí sinh Chân kiếm kí sinh … … … … Bảng. Ý nghĩa thực tiễn của lớp Giáp xác II. VAI TRÒ THỰC TIỄN Lớp Giáp xác có những lợi ích và tác hại gì? II. VAI TRÒ THỰC TIỄN Hầu hết giáp xác đều có lợi, một số nhỏ gây hại: - Có lợi: + Là thực phẩm quan trọng của con người. + Là nguồn thức ăn của cá và nhiều động vật khác. + Là loại thuỷ sản xuất khẩu hàng đầu của nước ta. - Tác hại: + Có hại cho giao thông đường thuỷ. + Kí sinh gây hại cho cá. + Truyền bệnh giun sán. II. VAI TRÒ THỰC TIỄN Nhiều loài giáp xác bị khai thác quá mức, đánh bắt không đúng Đánh bắt bằng mìn Đánh bắt bằng điện II. VAI TRÒ THỰC TIỄN Làm cạn kiệt nguồn thuỷ sản; giảm nguồn thức ăn của nhiều động vật và con người; giảm sự đa dạng sinh học và gây ô nhiễm môi trường Đánh bắt bằng mìn Đánh bắt bằng điện II. VAI TRÒ THỰC TIỄN Ô nhiễm môi trường Tôm chết Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài giáp xác có lợi? II. VAI TRÒ THỰC TIỄN  Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi giáp xác, cần: - Có biện khai thác hợp lí, kết hợp với nuôi trồng và nhân giống những loài có giá trị. - Có ý thức bảo vệ các loài giáp xác và động vật có ích khác. - Có ý thức bảo vệ môi trường sống. 1- Nhóm động vật nào thuộc lớp Giáp xác? Tôm sông, ba ba, cua đồng, sun. Tôm sú, cua biển, ghẹ, ruốc, cáy. Tôm ở nhờ, mọt ẩm, mực, mối. Tôm nương, rận nước, nhện, cua đồng. 2- Giáp xác chủ yếu sống ở môi trường nào? a. Trên không b. Ở trên cạn. b. Ở trên cây. d. Ở dưới nước. DẶN DÒ Về nhà, học bài trả lời câu hỏi SGK trang 81; vận dụng hiểu biết về bài học vào việc bảo vệ các loài giáp xác có lợi, bảo vệ môi trường sống. - Đọc mục “Em có biết”. - Tìm hiểu trước bài: Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện CHUÙC CAÙC EM HOÏC TOÁT 

File đính kèm:

  • pptxBAI 24 DA DANG VA VAI TRO CUA LOP GIAP XAC.pptx