Bài 52 Thực hành xem băng hình về đời sốngvà tập tính của thú

Hươu cao cổ có thể sinh sống được tại các thảo nguyên, đồng cỏ hoặc rừng núi. Tuy nhiên, khi thức ăn trở nên khan hiếm, chúng sẽ đánh bạo đi vào vùng có cây cối rậm rạp hơn. Chúng thường ưa cư ngụ tại các vùng đất có nhiều cây keo. Loài này thường uống một lượng lớn nước trong một lần và có thể giữ nước lâu ở trong cơ thể, nên chúng có thể sống tại những nơi khô cằn trong một thời gian dài.

 

pptx17 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 1782 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài 52 Thực hành xem băng hình về đời sốngvà tập tính của thú, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 25-Mar-14 ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 25-Mar-14 ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 25-Mar-14 ‹#› BÀI 52 THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNGVÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN III) KIẾM ĂN ĂN THỊT ĂN THỰC VẬT ĂN TẠP 1)ĂN THỊT Trong tự nhiên, hổ là loài động vật thuộc nhóm động vật ăn thịt đầu bảng, với thân thể to lớn, tính hung hãn dữ tợn, bộ lông vằn vện, hàm răng khỏe, móng vuốt nguy hiểm, sức mạnh, bản lĩnh, tính kiên trì và tốc độ chạy khá tốt (cao nhất lên đến 65 km/h) nên hổ được mệnh danh là chúa tể sơn lâm và ít khi có kẻ thù tự nhiên. Hổ săn mồi có chiến thuật rõ ràng chứ không tấn công trực diện như sư tử, chúng săn mồi theo kiểu rình và vồ. Hổ chế ngự con mồi của chúng từ mọi góc, thông thường từ những cuộc tập kích và cắn cổ, thông thường là để làm gãy cột sống hay khí quản của con mồi, hay làm tổn thương tĩnh mạch hoặc động mạch chủ. Là một con thú bơi lội giỏi, hổ có khả năng giết chết con mồi ngay cả khi chúng đang bơi[14]. Một số con hổ thậm chí phục kích cả các con thuyền để bắt người hay cá của họ.Nai, con mồi ưa thích của hổHổ săn mồi thích nơi có lùm cây để ẩn nấp, tấn công bất ngờ, nhưng khi đùa giỡn, hành hạ con mồi thì nó tìm nơi đất trống[15] Khi săn mồi, hổ tiếp cận con mồi một cách rón rén, tận dụng những thân cây, bụi rậm, mỏm đá để ẩn mình và hiếm khi chúng rượt đuổi con mồi từ xa. Chúng di chuyển một cách cẩn trọng và nhẹ nhàng không gây ra tiếng động, ép sát thân xuống đất để con mồi khó phát hiện được. Khi áp sát con mồi thì hổ khống chế con mồi từ mọi góc độ, trong đó có hai phương pháp chính là tấn công từ đằng sau và cắn vào cổ để làm gãy cột sống hoặc cắn vào khí quản của con mồi, hoặc làm tổn thương tĩnh mạch, động mạch cảnh. Đối với những loài thú nhỏ, cân nặng chưa bằng một nửa trọng lượng cơ thể của con hổ, thì chúng giết con mồi bằng cách cắn vào gáy, chúng sẽ dùng răng nanh kẹp chặt đốt xương cổ, dùng sức mạnh của hàm bẻ gãy xương cổ, tách chúng ra khỏi tủy sống. Đối với những con mồi lớn hơn, chúng thường cắn vào cổ họng và ép chặt khí quản của con mồi làm nó ngẹt thở và chết nhanh hơn Đối với việc tấn công con người, hổ không thường xuyên xâm nhập vào khu định cư của con người mà thường chọn giải pháp phục kích [16][17] Hổ là loài cực kỳ tinh khôn, có khi nó nằm lỳ giả chết, cả ngày Đối với những con hổ còn non thì chúng lại hung hăng, liều lĩnh hơn, sẵn sàng săn mồi bất kỳ lúc nào, kể cả vào ban ngày nhưng trái ngược lại, những con hổ lớn lại tỏ ra đặc biệt tinh ranh, nan ngày, chúng nằm im bất động, chờ đến tối mới bắt đầu cuộc săn mồi. Những con mồi mà hổ chọn thường được theo dõi rất kỹ. Sau khi đã xác định được mục tiêu, với một cú vồ nhanh như chớp, con mồi đã bị hạ gục mà không kịp kêu lên tiếng nào. Thậm chí, dù bị tấn công thì những mục tiêu hổ đã lựa chọn thì nó sẽ bắt cho kỳ được[18].Thông thường những con hổ cái khi chọn tấn công con người thường tập kích một cách lén lút nhất là khi con người đang cúi xuống làm việc hoặc khi đang cắt cỏ, nhưng có thể nó sẽ thôi ý định này khi một người đã đứng thẳng. Hổ thường tấn công bất ngờ nạn nhân từ phía bên hoặc từ phía sau hoặc là tiếp cận hướng gió hoặc nằm trong chờ đợi theo hướng gió.[19] nó sẽ tấn công người khi đơn độc, nó rất kiên nhẫn để chờ đợi điều này qua quá trình rình rập và đeo đuổi dai dẵng[19] Thông thường hổ sẽ tấn công bất ngờ từ đằng sau, nếu con người bỏ chạy nó sẽ đuổi theo vồ, hổ luôn luôn có những cú vồ đầy chết chóc[20]. Khi con người chống lại và đối mặt, nó sẽ gườm và thủ thế, lấy đà chụp mồi, nếu nó đập đuôi bên phải, sẽ phóng về bên trái, và ngược lại, vồ thẳng thì đuôi duỗi thẳng[21], khi hổ tấn công mục tiêu, chúng sẽ vọt tới vồ đối thủ hoặc vụt dậy tát mạnh bằng bàn chân trước, hổ sẽ thực hiện một cú tát, cú tát của hổ có thể hổ sẽ khiến cổ trâu, bò phải gẫy, trẹo đi, hoặc làm vỡ sọ của một con gia súc, gãy lưng của một con gấu lười hay dễ dàng lấy mạng của một con sói lửa. Thường trước khi hổ tấn công, nó sẽ khom người xuống lấy tấn định phi tới[22], khi vồ hụt, chúng sẽ dừng ít giây chuẩn bị cho một cú vồ khác[23].Khi giao đấu với người có mang theo vũ khí thì hổ luôn muốn đoạt vũ khí của người rồi mới dùng chân tát một cú chí mạng hay vồ đến cắn xé. Lúc muốn đoạt vũ khí, chúng sẽ giương vuốt và chồm lên[24], hổ thường tấn công theo kiểu lao lên không trung rồi phóng xuống chụp mồi, nên nó rất sợ có vật nhọn giương lên trời[25][26]. Trong khi chiến đấu hổ còn có một tuyệt chiêu mà giới võ học gọi là thế trâu vằng với việc con hổ khi chiến đầu thường nằm ngửa, chổng bốn chân lên trời để thế để lừa giết con mồi, nếu con người sơ ý nhảy vào tấn công là sẽ bị tấn công bằng một đòn chí mạng [27] Hổ còn táo tợn dám tấn công cả con người khi đang cưỡi voi. Mặc dù con hổ thường tránh voi, nhưng nó có thể nhảy vọt và phóc lên lưng voi để tấn công người quản tượng cưỡi trên lưng voi.[28] Hổ còn là mãnh thú hoang dã nguy hiểm nhất đối với các con vật khác cũng như với con người, một con hổ có thể tấn công, giết chết 3-4 người đang sức thanh niên như thường[23]. 2)ĂN THỰC VẬT Hươu cao cổ có thể sinh sống được tại các thảo nguyên, đồng cỏ hoặc rừng núi. Tuy nhiên, khi thức ăn trở nên khan hiếm, chúng sẽ đánh bạo đi vào vùng có cây cối rậm rạp hơn. Chúng thường ưa cư ngụ tại các vùng đất có nhiều cây keo. Loài này thường uống một lượng lớn nước trong một lần và có thể giữ nước lâu ở trong cơ thể, nên chúng có thể sống tại những nơi khô cằn trong một thời gian dài. 3)ĂN TẠP Kangaroo chủ yếu hoạt động vào ban đêm. Vào những tháng mát trời, chúng có thể kiếm ăn cả ngày. Thức ăn của chúng chủ yếu là nấm, các loài cây, sâu bọ... IV)SINH SẢN CÁC BƯỚC SINH SẢN GIAO HOAN(KHOE KHOANG)->GIAO PHỐI->CÓ CHỬA->ĐẺ->NUÔI CON->DẠY CON 1)GIAO HOAN 2)GIAO PHỐI Video 01 Video 02 Tập tính kết đôi, hôn phối thường diễn ra vào mùa sinh sản. Đây luôn là một vấn đề hết sức thú vị của thế giới động vật. Quá trình kết đôi được bắt đầu bằng các tín hiệu như âm thanh, màu sắc, mùi…Ví dụ: � � � � � �* Ở côn trùng, ếch và chim thì các tín hiệu âm thanh đóng vai trò quan trọng trong tập tính kết đôi. Con cái chỉ trả lời lại âm thanh do con đực cùng loài phát ra.� � � � � �* Tiếng hót rất quan trọng đối với chim đực khi chúng cần tìm bạn tình và răn đe những kẻ định xâm phạm lãnh thổ. Một nghiên cứu gần đây cho thấy tiếng ồn ảnh hưởng tới đời sống tình dục của chim.� � � � � �* Trong mùa sinh sản, các loài chim thường bay lượn trên không trung để khoe phần lông sặc sỡ dưới cánh và làm các động tác ve vãn hấp dẫn con cái� � � � � �* Ở một số loài động vật như chồn hôi, chồn sóc, cáo lông đỏ, mùi hôi không những có tác dụng tự vệ hiệu quả, mà còn là một biểu hiện cá tính. Tính chất khác nhau của mùi hôi có thể là yếu tố quyết định để tìm kiếm bạn đời.Tập tính hôn phối bắt đầu bằng độc chiếm lãnh thổ của con đực đánh đuổi tình địch, tiếp theo là sự rủ rê con cái để ghép đôi, xây tổ, đẻ con và sau hết là nuôi con. 3)CÓ CHỬA 4)ĐẺ Video1 5)NUÔI CON Gà Gà mẹ đảm nhận nhiệm vụ vô cùng nghiêm túc. Với khả năng đẻ được vô số trứng trong suốt đời và tổng cộng số trứng nặng gấp 30 lần trọng lượng cơ thể của chính mình, gà mẹ luôn phải tìm cách cung cấp đủ calcium carbonate (CaCO3) để tạo vỏ trứng cho con. Nếu ăn không đủ canxi, gà mái sẽ phân hủy xương của nó để có vỏ trứng bao bọc con. Chim cu cu Có thể nói trong giới động vật không ai làm cha mẹ khỏe như chim cu cu. Chúng chuyên đẻ trứng vào tổ chim khác, thường là họ sẻ, buộc chim bố mẹ hờ nuôi con chúng cho đến khi rời tổ. Chim non cu cu thường nở sớm hơn trứng của chim họ sẻ, và cũng lớn nhanh hơn, buộc con ruột của chim bố mẹ hờ phải lọt ra khỏi tổ để giành trọn sự chăm sóc của cha mẹ nuôi. Còn chim cha mẹ nuôi lại chẳng ngạc nhiên hay phàn nàn gì khi thấy con mình (thật ra là chim cu cu) còn to hơn cả mình. Cá voi xám Cá voi xám Thái Bình Dương phải di chuyển hàng ngàn km từ những vùng nước giàu sinh vật phù du và lạnh giá tại Cực Bắc để đến các khu phá nhiệt đới nghèo dinh dưỡng ở vịnh Mexico để đẻ con. Hành động này nhằm bảo vệ con cái khỏi những con cá kình đầy nguy hiểm ở vùng vực, cũng như cho cá con đủ thời gian để bú mẹ và hình thành lớp da giữ nhiệt trước khi trở về nơi ở ban đầu. Giống cảnh gấu lúc ngủ đông, cá voi mẹ phải chịu đựng cơn đói cồn cào hàng tháng trong lúc vẫn tiếp tục sản sinh nguồn sữa mẹ giàu calorie cho con. Kết quả là chúng có thể mất đến 8 tấn trọng lượng trong quá trình nằm ổ. V)SỐNG THEO ĐÀN ĐƠN ĐỘC NGUYÊN NHÂN +Thói quen +Để chống lại kẻ thù +Để bảo vệ con non Vd 1)THEO ĐÀN NGUYÊN NHÂN +Tập tính(Trời sinh ra nó thế) +Để không bị tranh giành mồi Vd +Hổ săn một mình 2)ĐƠN ĐỘC V/ Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ: Chiếm giữ và bảo vệ vùng lãnh thổ là một biểu hiện tập tính quan trọng ở giới Động Vật, từ các động vật bậc thấp đến các nhóm động vật bậc cao.Ở nhiều động vật thuộc lớp Thú, chúng dùng các chất tiết từ tuyết thơm, nước tiểu, … để đánh dấu và xác định vùng lãnh thổ, chúng chiến đấu với những kẻ xâm phạm lãnh thổ bằng các trận giao tranh quyết liệt để giữ gìn nguồn thức ăn và nơi ở. Vì vậy, ở mỗi vùng lãnh thổ, mỗi đàn đều có một con đầu đàn chỉ huy các trận đấu tranh giành lãnh thổ với kẻ khác, cũng như chống lại các động vật khác định ăn trộm thức ăn của đàn, hay khi bị đe dọa bị ăn thịt.Tổ chức theo trật tự lệ thuộc là đặc tính của hầu hết các động vật sống thành đàn. Trong 1 đàn sẽ có con đầu đàn thống trị các con còn lại. Con đầu đàn có ưu thế như vậy là nhờ thắng trận trong các trận đấu.Đấu tranh bảo vệ lãnh thổ cũng là cơ hội để lựa chọn bạn tình. Con cái thường lựa chọn những con đực chiếm giữ vùng lãnh thổ tốt nhất, cũng là con khỏe nhất. Kết bạn với những con đực như vậy có nguồn gen tốt sẽ cho những đứa con mạnh khỏe là điều kiện để duy trì và phát triển nòi giống. VI/ Tập tính di cư: Là một tập tính rất phức tạp thể hiện trong hiện tượng di cư của một số loài chim, cá… Chúng thường di cư theo mùa, theo một chu kỳ nhất định trong năm. Cứ đến mùa đông, phần vì lạnh giá, phần vì thiếu thức ăn, nhiều loài chim ở phương Bắc vượt hàng ngàn, vạn cây số về phương nam ấm áp, thức ăn phong phú để sống, đến mùa xuân lại trở về phương Bắc.Ví dụ: Những biểu hiện của “Di cư sinh sản” Cá thể trưởng thành sống ở những vùng khác với nơi sinh sản Sự di chuyển cả đàn kèm theo sinh sản. Đến mùa sinh đẻ chúng phải di chuyển tập trung về những “bãi đẻ” nhất định. Cá chình là loài cá di cư, cá mẹ đẻ ở biển sâu, cá con sau khi nở trôi dạt vào bờ biển, cửa sông, vùng nước ngọt kiếm mồi và lớn lên. Khi trưởng thành, cá lại di cư ra biển sâu để đẻ trứng. Tập tính di cư thường là tập tính thứ sinh. CẢM ƠN CÁC BẠN VÀ CÔ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE 

File đính kèm:

  • pptxsinh 7 bai 52.pptx
Bài giảng liên quan