Bài 61,62: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương

I-Tìm hiểu chung về tập tính sinh học,điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học của chim bồ câu.

II- Cách nuôi chim bồ câu

a, Cách làm chuồng trại:

 Chuồng nuôi chim bồ câu phải thoáng mát thì chim mới mau lớn. Nếu là nuôi thả tự do thì chuồng nuôi yêu cầu phải có mái che mưa, nắng, có ổ cho chim mái đẻ trứng. Nếu nuôi chim để sinh sản và khai thác thịt cần có chuồng nuôi khác nhau. Làm chuồng nên lấy tre chẻ ra thành nan, sau đó làm thành phên ghép lại. Chuồng nuôi phải có ánh sáng mặt trời, khô ráo, thoáng mát, sạch sẽ, tránh gió lùa, tránh ồn ào. Nên chia chuồng thành các ô nhỏ cho mỗi cặp chim: chiều cao 40 cm, chiều sâu 40 cm, chiều rộng 50 cm. Mỗi ô chuồng cần 2 ổ đẻ trứng và ấp trứng đặt ở trên, một ổ nuôi con đặt ở dưới. Phía trước ô khoét lỗ to bằng miệng bát cơm để chim có thể ra vào. Máng ăn và máng uống cho chim nên dùng bằng gỗ hoặc chất dẻo, không nên làm bằng kim loại, đảm bảo vệ sinh.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 10750 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài 61,62: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Nhiệt liệt chào mừng cô và các bạn đến với tiết học ngày hôm nay Bài 61,62: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương Họ và tên: Bùi Thu Minh Lớp: 7c4 Trường : THCS Dư Hàng Kênh Tên đối tượng : Chim bồ câu Bài báo cáo thực hành I-Tìm hiểu chung về tập tính sinh học,điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học của chim bồ câu. a, Điều kiện sống: +Thân nhiệt chim bồ câu ổn định trong điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi; chim bồ câu là động vật hằng nhiệt. Bài báo cáo thực hành I-Tìm hiểu chung về tập tính sinh học,điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học của chim bồ câu. a, Điều kiện sống: + Thân nhiệt chim bồ câu ổn định trong điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi; chim bồ câu là động vật hằng nhiệt. + Nguồn thức ăn: Thức ăn cho chim có thể là ngô, đậu xanh, thóc,… Bài báo cáo thực hành I-Tìm hiểu chung về tập tính sinh học,điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học của chim bồ câu. a, Điều kiện sống b, Đặc điểm của chim bồ câu: Thân chim hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay. Da khô phủ lông vũ. Lông vũ bao phủ toàn thân là lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh, đuôi chim (vai trò bánh lái). Lông vũ mọc áp sát vào thân là lông tơ. Lông tơ chỉ có chùm sợi lông mãnh tạo thành lớ xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ.Cánh chim khi xòe ra tạo thành một diện tích rộng quạt gió, khi cụp lại thì gọn áp vào thân.Chi sau có bàn chân dài ba ngón trước, một ngón sau, đều có vuốt, giúp chim bám chặt vào cành cây khi chim đậu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi chim hạ cánh.Mỏ sừng bao bọc hàm không có răng, làm đầu chim nhẹ. Cổ dài, đầu chim linh hoạt, phát huy được tác dụng của giác quan (mắt, tai), thuận lợi khi bắt mồi, rỉa lông. Tuyến phao câu tiết chất nhờn khi chim rỉa lông làm lông mịn, không thấm nước. Bài báo cáo thực hành I-Tìm hiểu chung về tập tính sinh học,điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học của chim bồ câu. a, Điều kiện sống b, Đặc điểm sinh học của chim bồ câu: Di chuyển : Chim bồ câu cũng như nhiều loài chim khác chỉ có kiểu bay vỗ cánh như chim sẻ, chim ri, chim khuyên, gà… + Khi chim cất cánh chân chim khuỵu xuống, cánh chim dang rộng đưa lên cao, tiếp theo cánh chim đập mạnh xuống, cổ chim vươn ra, chân chim duỗi thẳng đập mạnh vào giá thể làm chim bật cao lên. + Khi chim hạ cánh, cánh chim dang rộng để cản không khí, chân chim duỗi thẳng chuẩn bị cho sự hạ cánh được dễ dàng. ** Các tư thế bay vỗ cánh của chim bồ câuKhi chim bay thân nằm xiên, đuôi xòe ngang, cổ vươn thẳng về phía trước, chân duỗi thẳng áp sát vào thân, cánh mở rộng đập liên tục từ trên xuống dưới, từ trước về sau. Sau đó chim nâng cánh bằng cách gập cánh lại, rồi nâng lên làm giảm sức cản của không khí. Khi chim đập cánh, phía ngoài cánh hạ thấp hơn phía trong thì cánh không những được không khí nâng lên mà chim còn được đẩy về phía trước. Bài báo cáo thực hành I-Tìm hiểu chung về tập tính sinh học,điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học của chim bồ câu. II- Cách nuôi chim bồ câu a, Cách làm chuồng trại: Chuồng nuôi chim bồ câu phải thoáng mát thì chim mới mau lớn. Nếu là nuôi thả tự do thì chuồng nuôi yêu cầu phải có mái che mưa, nắng, có ổ cho chim mái đẻ trứng. Nếu nuôi chim để sinh sản và khai thác thịt cần có chuồng nuôi khác nhau. Làm chuồng nên lấy tre chẻ ra thành nan, sau đó làm thành phên ghép lại. Chuồng nuôi phải có ánh sáng mặt trời, khô ráo, thoáng mát, sạch sẽ, tránh gió lùa, tránh ồn ào. Nên chia chuồng thành các ô nhỏ cho mỗi cặp chim: chiều cao 40 cm, chiều sâu 40 cm, chiều rộng 50 cm. Mỗi ô chuồng cần 2 ổ đẻ trứng và ấp trứng đặt ở trên, một ổ nuôi con đặt ở dưới. Phía trước ô khoét lỗ to bằng miệng bát cơm để chim có thể ra vào. Máng ăn và máng uống cho chim nên dùng bằng gỗ hoặc chất dẻo, không nên làm bằng kim loại, đảm bảo vệ sinh. b, Cách chăm sóc -Cho chim ăn vào giờ đã quy định để tạo thói quen, thông thường một ngày cho chim ăn 2 lần vào 6 giờ sáng và 1 giờ chiều. Thức ăn cho chim con là gạo xay trộn, còn với chim bồ câu đã trưởng thành thì thức ăn là thóc trộn với ngô (hay các hạt khác) đã xay vỡ. -Bồ câu nuôi nhốt rất cần chất khoáng, đặc biệt là muối ăn, do đó phải bổ sung thường xuyên vào các máng ăn riêng cho chim ăn tự do. Thức ăn khoáng bổ sung được trộn theo công thức sau: khoáng Premix 85%, muối ăn 5%, sỏi nhỏ 5%. Chuồng phải có máng nước đổ đầy uống cả ngày. Nước phải sạch sẽ, không màu, không mùi và phải thay hằng ngày. Có thể bổ sung vào trong nước Vitamin và kháng sinh để phòng bệnh khi cần thiết, trung bình mỗi chim bồ câu cần 50-90ml/ngày. -Chim bồ câu có sức đề kháng với dịch bệnh khá tốt, nhưng nếu nuôi theo đàn trong một không gian hẹp thì nguy cơ mắc bệnh là khá lớn. Muốn cho chim bồ câu khỏe mạnh, có sức đề kháng tốt thì trước hết chim phải được nuôi dưỡng trong môi trường tốt, thức ăn được cung cấp đầy đủ. Một năm tiêm vác xin phòng bệnh 3 lần cho chim. - Vệ sinh chuồng trại cho chim bồ câu sạch sẽ. Nên định kỳ 2-3 tháng dọn dẹp làm vệ sinh chuồng, sửa chữa và làm mới chỗ hư hỏng, cạo sạch phân, thay ổ đẻ, phun thuốc sát trùng chuồng. - Vệ sinh máng ăn, máng uống: hàng ngày nên rửa máng uống để tránh cho chim uống nước bẩn, đã lên men do cặn thức ăn đọng lại trong máng. Lồng vận chuyển chim bồ câu cũng là nguồn lây bệnh cho chim, vì ở chuồng có chim bị bệnh và chết thì dễ dàng lây nhiễm bệnh sang chuồng khác. Vì thế lồng khi dùng để vận chuyển chim mới cần phải được lau rửa sát trùng cẩn thận. - Hạn chế cho chim lạ vào chuồng. Tránh để phân chim vương vãi ra mọi nơi. Phóng tránh chuột, mèo, chó,… tấn công chim. Bài báo cáo thực hành I-Tìm hiểu chung về tập tính sinh học,điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học của chim bồ câu. II- Cách nuôi chim bồ câu III- Giá trị kinh tế Bồ câu hiện nay được nuôi theo 3 hướng là: Nuôi lấy thịt, dược liệu và nuôi làm cảnh + Nuôi lấy thịt: Bồ câu ra ràng Bồ câu nhồi nấm Bồ câu chiên bơ Bào ngư hầm bồ câu Cháo chim bồ câu Xôi chim bồ câu + Làm dược liệu Bồi bổ ngũ tạng Chữa mồ hôi trộm + Làm cảnh Phần trình bày của em tới đâylà kết thúc. Mong sự góp ý của cô và các bạn. Em xin cảm ơn !!! 

File đính kèm:

  • pptBai 6162 Bao cao thuc hanh Sinh hoc 7 .ppt