Bài 7: Bài tập chương I

Biết P => xác định kết quả lai F1 và F2

 Cách giải

+ B1: Quy ước gen -> xác định KG P.

+ B2: Lập sơ đồ lai.

+ B3: Viết kết quả lai: tỉ lệ KG, KH.

*VD1: Ở lúa thân thấp trội hoàn toàn so với thân cao, hạt chín sớm trội hoàn toàn so với hạt chín muộn. Cho cây lúa t/c thân thấp, hạt chín muộn x t/c thân cao, hạt chín sớm ->F1 . Cho F1 x F1. Xác định KG, KH của F1 , F2 . Biết các TT di truyền độc lập nhau.

 

pptx11 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 2336 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài 7: Bài tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 9/12/2014 ‹#›  TRƯỜNG THCS ĐÔNG NGẠC SINH HỌC 9 Bài 7: BÀI TẬP CHƯƠNG I I.Bài tập về lai 1 cặp tính trạng. Ví dụ 1: Cho đậu thân cao lai với đậu thân thấp, F1 thu được toàn đậu thân cao. Cho F1 tự thụ phấn, xác định kiểu gen và kiểu hình ở F1 và F2 Em hãy giải bài tập và rút ra kết luận. ??? Bài 7: BÀI TẬP CHƯƠNG I I.Bài tập về lai 1 cặp tính trạng. 1.Dạng 1: * Biết kiểu hình của P => xác định kiểu gen, kiểu hình ở F1, F2. Cách giải + B1: Xác định xem P có thuần chủng hay không về tính trạng trội. + B2: Quy ước gen để xác định kiểu gen của P. + B3: Lập sơ đồ lai: P, Gp , F1, GF1, F2. + B4: Viết kết quả lai, ghi rõ tỉ lệ KG, KH. Bài 1 trang 22 Có thể xác định nhanh kiểu hình của F1 , F2 trong các trường hợp sau: a.P thuần chủng và khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản, 1 bên trội hoàn toàn: => F1 đồng tính về tính trạng trội F2 phân li theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn. b.P thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản, có hiện tượng trội không hoàn toàn: => F1 mang tính trạng trung gian F2 phân li theo tỉ lệ 1: 2: 1 ??? c. Ở P 1 bên bố hoặc mẹ có kiểu gen dị hợp, 1 bên có kiểu gen đồng hợp lặn: => F1 có tỉ lệ 1 : 1 2. Dạng 2: Biết kết quả F1 => xác định KG, KH của P. Cách giải Căn cứ vào kết quả kiểu hình ở đời con. a. Nếu F1 ĐT mà 1 bên bố hay mẹ mang TT trội, 1 bên mang TT lặn. => P t/c có KG đồng hợp: AA x aa b. F1 có hiện tượng phân li: F: (3 : 1) -> P: Aa x Aa F: (1 : 1) -> P: Aa x aa (trội hoàn toàn) Aa x AA ( trộ ko hoàn toàn) F: (1 : 2 : 1) -> P: Aa x Aa (trội ko hoàn toàn) c. Nếu F1 không cho biết tỉ lệ phân li thì dựa vào KH lặn F1 để suy ra KG của P. 3. Bài tập *VD3: Bài 2/Tr22 *VD4: Bài 3/Tr22 * VD5: Bài 4/Tr23 II. Lai 2 cặp tính trạng Dạng 1: Biết P => xác định kết quả lai F1 và F2 Cách giải + B1: Quy ước gen -> xác định KG P. + B2: Lập sơ đồ lai. + B3: Viết kết quả lai: tỉ lệ KG, KH. *VD1: Ở lúa thân thấp trội hoàn toàn so với thân cao, hạt chín sớm trội hoàn toàn so với hạt chín muộn. Cho cây lúa t/c thân thấp, hạt chín muộn x t/c thân cao, hạt chín sớm ->F1 . Cho F1 x F1. Xác định KG, KH của F1 , F2 . Biết các TT di truyền độc lập nhau. Có thể tính nhanh: Nếu bài cho các cặp gen quy định cặp TT DTĐL -> căn cứ vào tỉ lệ từng cặp TT để tính tỉ lệ KH: (3 : 1)(3 : 1) = 9:3:3:1 (3 : 1)(1 : 1) = 3:3:1:1 (3 : 1)(1 : 2 : 1) = 6:3:3:2: 1:1 (1 cặp THT, 1 cặp TKHT) 2. Dạng 2:*Biết số lượng hay tỉ lệ KH ở F. Xác định KG của P. Cách giải: Căn cứ vào tỉ lệ KH ở đời con => Xác định KG P. + F2 : 9:3:3:1 = (3:1)(3:1) -> F1 dị hợp về 2 cặp gen -> P t/c 2 cặp gen. + F1 :3:3:1:1 = (3:1)(1:1) -> P: AaBb x Aabb + F1 :1:1:1:1 = (1:1)(1:1)-> P: AaBb x aabb hoặc P: Aabb x aabb 3. Bài tập VD2: Gen A – : quy định hoa kép Gen aa : quy định hoa đơn Gen BB: quy định hoa đỏ Gen Bb: quy định hoa hồng Gen bb: quy định hoa trắng Pt/c: kép, trắng x đơn, đỏ -> F2 như thế nào? * VD3: Bài 5/Tr 23 Dặn dò + Làm đầy đủ các bài tập trang 22, 23 + Đọc trước bài 8: Nhiễm sắc thể Chúc các em học tập tốt ! 

File đính kèm:

  • pptxBai 7 On tap chuong I Sinh hoc 9.pptx
Bài giảng liên quan