Bài 8: Một số bài toán thường gặp về đồ thị (2 tiết)

Với giá trị nào của m, đường thẳng d: y = m cắt đường cong (C): y = x4 – 2x2 – 3 tại bốn điểm phân biệt?

Phương trình hoành độ giao điểm của d và (C) là:

 x4 – 2x2 – 3 = m (1)

 d cắt (C) tại bốn điểm phân biệt

 (1) có bốn nghiệm phân biệt

 

pptx21 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 1834 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 8: Một số bài toán thường gặp về đồ thị (2 tiết), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 28/09/2014 ‹#› Lớp 12A1 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ TRONG CÁC TiẾT TRƯỚC CHÚNG TA ĐÃ HỌC VỀ KHẢO SÁT CÁC TÍNH CHẤT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ VẬY CÓ NHỮNG BÀI TOÁN NÀO LIÊN QUAN ĐẾN ĐỒ THỊ HÀM SỐ BÀI 8: MỘT SỐ BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP VỀ ĐỒ THỊ(2 tiết) Tiết 19: GIAO ĐiỂM CỦA HAI ĐỒ THỊ Tiết 20: SỰ TiẾP XÚC CỦA HAI ĐỒ THỊ HĐ 1. Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra sỉ số Kiểm tra tác phong Kiểm tra vệ sinh lớp HĐ2: Kiểm tra bài cũ (7p)Cho đường cong (C): y = f(x) Điểm M(x0 ; y0 ) thuộc đồ thị (C) khi nào? TL: khi y0 = f(x0 ) là mệnh đề đúng. Bài tập 1: Cho y = x3 - 2x + 1 (C) Điểm nào thuộc (C)? A(1; 1) B(1; 3) C(1; -2) D(1; 0) Kiểm tra bài cũ Bài 2: Cho y = x4 – 2mx2 + m2 – 5 (C) Tìm m để (C) đi qua A(1; - 1) TL: (C) Đi qua A(1; - 1)  - 1 = 14 – 2m (-1)2 + m2 – 5 	  m2 – 2m – 3 = 0 	  m = - 1 hoặc m = 3 Vậy m = - 1 hoặc m = 3 HĐ 3 (5P)1. Tìm tọa độ giao điểm của hai đường cong Cho hai đường cong (C1 ): y = f(x) và (C2 ): y = g(x) ? Làm thế nào tìm tọa độ giao điểm của (C1 ) và (C2 ) M(x0 ; y0 ) là giao điểm của (C1 ) và (C2 ) 	 (x0 ; y0 ) là nghiệm hệ Hoành độ giao điểm x0 là nghiệm phương trình hoành độ giao điểm Số giao điểm của (C1 ) và (C2 ) Làm thế nào để biết (C1 ) và (C2 ) có bao nhiêu giao điểm mà không cần tìm toạ độ các giao điểm đó? Số giao điểm của (C1 ) và (C2 ) là số nghiệm của phương trình 	 f(x) = g(x) HĐ 4. Ví dụ 1 (12P) Với giá trị nào của m, đường thẳng d: y = m cắt đường cong (C): y = x4 – 2x2 – 3 tại bốn điểm phân biệt? Phương trình hoành độ giao điểm của d và (C) là: 	x4 – 2x2 – 3 = m (1) d cắt (C) tại bốn điểm phân biệt  (1) có bốn nghiệm phân biệt Cách 1 (hàm số) 	Đặt: f(x) = x4 – 2x2 – 3 	Tập xác định: D = R 	Y’ = 4x3 – 4x 	Y’ = 0  x = -1; x = 0; x = 1 	Bảng biến thiên Dựa vào BBT, (1) có 4 nghiệm  m  (- 4; - 3) X -  -1 0 1 + Y’ - 0 + 0 - 0 + y +  - 3 +  - 4 - 4 Cách 2(đưa về bậc hai) Đặt t = x2 , t  0. khi đó ta được phương trình 	t2 – 2t – 3 – m = 0 (2) Phương trình (1) có 4 nghiệm (2) có 2 nghiệm t1 ; t2 dương phân biệt HĐ5. Ví dụ 2 (10p) Cho hàm số y = x3 – 3x + 2 (C) Tìm m để (C) cắt d: 2mx – y – 2m = 0 tại 3 điểm phân biệt Phương pháp giải B1: Xác định phương trình hoành độ giao điểm (1) B2: Tìm m để phương trình (1) có 3 nghiệm 	Cách 1: Đoán nghiệm và đưa về biện luận phương trình bậc 2 	Cách 2: Sử dụng phương pháp hàm số, lập bảng biến thiên và kết luận 	Phương trình đường thẳng d: y = 2mx – 2m 	Phương trình hoành độ giao điểm củad và (C) 	 x3 – 3x + 2 = 2mx – 2m (1) + Cách 1: (1)  x3 – (2m + 3)x + 2m + 2 = 0 	  (x – 1)(x2 + x – 2m – 2) = 0 	 	  	 	 (1) có 3 nghiệm phân biệt (2) có 2 nghiệm phân biệt khác 1 m  0 và 1 + 8m + 8 > 0  m  (- 9/8; + )\{0} Cách 2 (dùng hàm số)Bài tập về nhà HĐ 6. H1 (7p) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, đường thẳng d: 	y = x – m cắt đường cong (C): tại hai điểm phân biệt. HƯỚNG DẪN Phương trình hoành độ giao điểm của d và (C) HƯỚNG DẪN 	Vì x = 1 không phải là nghiệm của phương trình (2) nên d cắt (C) tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi = (m + 3)2 – 8m > 0 m2 – 2m + 9 > 0 (m – 1)2 + 8 > 0 (đúng với mọi số thực m) Vậy d luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt với mọi số thực m HĐ 7. CỦNG CỐ (2p) Muốn tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị (C1 ): y = f(x) và (C2 ): y = g(x) ta làm gì? 	Giải hệ phương trình: y = f(x) và y = g(x) 	Chúng ta cũng có thể giải phương trình hoành độ giao điểm để tìm x0 sau đó thế vào y = f(x) tìm y0 Muốn đồ thị (C1 ) cắt (C2 ) tại k điểm phân biệt ta phải làm gì? 	Chúng ta tìm điều kiện để phương trình hoành độ giao điểm có đúng k nghiệm phân biệt. HĐ 8. GIAO VIỆC VỀ NHÀ (45s) Ôn lại bài học Làm các bài tập 57, 58 sgk Xem trước phần 2. sự tiếp xúc của hai đường cong HĐ 9. NHẬN XÉT TiẾT HỌC (15s) Tổ chức lớp Tinh thần học tập Kết quả học tập KẾT THÚC CẢM ƠN QUÝ THẦY (CÔ) ĐÃ DỰ TiẾT HỌC NÀY CHÚC SỨC KHOẺ QUÝ THẦY (CÔ) 

File đính kèm:

  • pptxGiao diem hai do thi.pptx