Bài giảng: Amino Axit (Tiếp theo)

 1. KHáI NIệM

 (NH2)x R (COOH)y

a. Tác dụng với chất chỉ thị

a. Tác dụng với chất chỉ thị

 quỳ tím chuyển màu xanh

 quỳ tím chuyển màu hồng

b. Tính chất lưỡng tính

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng: Amino Axit (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài giảng: AMINO AXITGV: Trần Thị ChínTổ: Hoá- sinhTrường: THPT Nguyễn Khuyến Tiết 15: AMINO AXITI. KHáI NIệM, cấu tạo và danh pháp1. Khái niệmNêu đặc điểm chung của các chất trên?Amino axit amino axit là gì ? Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (Cooh)Cho biết công thức tổng quát của amino axit?Công thức tổng quát:(NH2)xR(COOH)yđều Chứa nhóm: COOH và NH2Tiết 15: AMINO AXITi.KHáI NIệM, cấu tạo và danh pháp 1.KHáI NIệM:2. Cấu tạo phân tửR – CH – COO NH2HTính axitTính bazơH3 – + Dạng ion lưỡng cực – R – CH – COO NH3 + Dạng ion lưỡng cực(ở trạng thái tinh thể)(Trong dung dịch)R – CH – COOH NH2Dạng phân tửTrong dung dịch amino axit tồn tại ở dạng nào ?CTTQ của amino axit no đơn chức:CnH2n+1O2N ( n  2) (NH2)x R (COOH)yTiết 15: AMINO AXITi. KHáI NIệM, cấu tạo và danh pháp 1. KHáI NIệM (NH2)x R (COOH)y 2. cấu tạo phân tử3. Danh phápCó mấy cách gọi tên amino axit ?a. Tên thay thếAxit+vị trí NH2+amino+ Tên thay thế axit tương ứngb. Tên bán hệ thốngAxit + vị trí NH2+ amino+Tên thường của axit tương ứng* Chú ý vị trí của nhóm NH2 COOHc. Tên thườngR-CH2-COO-NH3+ (ion lưỡng cực)R-CH2-COOHNH2 (Dạng phân tử)Tiết 15: AMINO AXITCụng thứcTờn thay thếTờn bỏn hệ thốngTờn thườngKớ hiệu1.2.3.4.5.Axit 2-aminopropanoicAxit aminoetanoicAxit 2-amino-3-metylbutanoicAxit 2,6-điaminoHexanoicAxit 2-aminoPentanđioicAxit -aminopropionicAxit aminoaxeticAxit -aminoisovalericAxit , -điaminocaproicAxit -aminoglutaricAlaninAlaGlyxinGlyValinValLysinLysAxit glutamicGluTiết 15: AMINO AXITi. KHáI NIệM, cấu tạo và danh pháp 1. KHáI NIệM (NH2)x R (COOH)y 2. cấu tạo phân tửII. Tính chất vật lýtính chất vật lý đặc trưng của amino axit?- Các amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, vị hơi ngọt- Dễ tan trong nước- Nhiệt độ nóng chảy cao(khoảng 220-3000C)3. Danh phápii. TíNH CHấT VậT LýR-CH2-COO-NH3+ (ion lưỡng cực)R-CH2-COOHNH2 (Dạng phân tử)Dung dịch GlyxinDung dịch axit GlutamicDung dịch LisinTiết 15: AMINO AXITGiảI thích sự biến đổi màu sắc của quỳ tím trong các dung dịch trên ? 2. cấu tạo phân tửii. tính chất vật lýiii. tính chất hoá học1. Tính chất axit-bazơ của dung dịch amino axita. Tác dụng với chất chỉ thị 3. Danh phápR-CH2-COO-NH3+ (ion lưỡng cực)R-CH2-COOHNH2 (Dạng phân tử)i. KHáI NIệM, cấu tạo và danh pháp 1. KHáI NIệM (NH2)x R (COOH)yTiết 15: AMINO AXIT 2. cấu tạo phân tửii. tính chất vật lýiii. tính chất hoá học1. Tính chất axit-bazơ của dung dịch amino axitTác dụng với chất chỉ thịTính lưỡng tínha. Tác dụng với chất chỉ thị Tổng quát: amino axit (NH2)x R (COOH)yCho biết mối quan hệ giữa x và y đến sự biến đổi màu sắc của quỳ tím ?+ Nếu x>y : + Nếu x<y :+ Nếu x=y : quỳ tím chuyển màu xanh quỳ tím chuyển màu hồng quỳ tím không chuyển màub. Tính chất lưỡng tínhTại sao nói amino axit có tính chất lưỡng tính ? Viết ptpư Chứng minh?-Tác dụng với axit vô cơ mạnh3. Danh phápH2N-CH2-COOH+HClClH3N-CH2COOHHoặc H3N+ -CH2 -COO-HCl+ClH3N-CH2COOH- Tác dụng với bazơ mạnhH2N-CH2-COOH+NaOHH2N-CH2COONa+H2O HoặcH3N+ -CH2 –COO-+NaOHH2N-CH2COONa H2O+R-CH2-COO-NH3+ (ion lưỡng cực)R-CH2-COOHNH2 (Dạng phân tử)i. KHáI NIệM, cấu tạo và danh pháp 1. KHáI NIệM (NH2)x R (COOH)yTiết 15: AMINO AXIT 2. cấu tạo phân tửii. tính chất vật lýiii. tính chất hoá học1. Tính chất axit-bazơ của dung dịch amino axitTác dụng với chất chỉ thịTính lưỡng tínhPhản ứng este hóa:a. Tác dụng với chất chỉ thị b. Tính chất lưỡng tính3. Danh phápc. Phản ứng este hóa:H2N-CH2-COOH + C2H5OH HCl khíH2N-CH2-COOC2H5 +H2O (Cl- H3N+-CH2-COOC2H5 ) d. Phản ứng trùng ngưng...+ H–NH –CH2 5 –CO– OH + H–NH – CH2 5 – CO – OH + ...[ ][ ]R-CH2-COO-NH3+ (ion lưỡng cực)R-CH2-COOHNH2 (Dạng phân tử)i. KHáI NIệM, cấu tạo và danh pháp 1. KHáI NIệM (NH2)x R (COOH)y[ ]...–NH –CH2 5 –CO– NH – CH2 5 – CO –... +nH2O[ ]nH2N –CH2 5 – COOH  –HN –CH2 5 – CO– +nH2O [ ][ ]( )ntoHay viết gọnAxit  - aminocaproicpolicaproamit2. Phản ứng trùng ngưngTiết 15: AMINO AXIT 2. cấu tạo phân tửii. tính chất vật lýiii. tính chất hoá học1. Tính chất axit-bazơ của dung dịch amino axitTác dụng với chất chỉ thịTính lưỡng tínhPhản ứng este hóa:3. Danh phápR-CH2-COO-NH3+ (ion lưỡng cực)R-CH2-COOHNH2 (Dạng phân tử)i. KHáI NIệM, cấu tạo và danh pháp 1. KHáI NIệM (NH2)x R (COOH)yiV. ứng dụng2. Phản ứng trùng ngưngAminoaxit là hợp chất cơ sở kiến tạo nờn cỏc protein của cơ thể sống Mì chínhQuần áo làm từ tơ poliamitVải dệt lót lốp ôtô làm bằng poliamitLưới đánh cá làm bằng poliamitIII. ỨNG DỤNG Một số loại thuốc bổ và thuốc hỗ trợ thần kinhBài 1. Cú ba chất : H2N-CH2-COOH, CH3-CH2-COOH, CH3-[CH2]3-NH2.Để nhận ra d.dịch của cỏc chất trờn, chỉ cần dựng thuốc thử nào sau đõy?Bài 2. Trong cỏc tờn gọi dưới đõy, tờn nào khụng phự hợp với hợp chất: CH3-CH(NH2)-COOH ? A. Axit 2-aminopropanoic	B. Axit  -aminopropionic C. Anilin	 D. Alanin CủNG Cố	A. NaOH	B. HCl C. CH3OH/ HCl	D. Quỳ tớm Bài 3. Cho Alanin tỏc dụng lần lượt với cỏc chất sau: KOH, HBr, NaCl, CH3OH (cú mặt khớ HCl). Số trường hợp xảy ra phản ứng hoỏ học là:	A. 3	B. 4	C. 2	D. 1 Dặn dũ Cỏc bài tập trong SGK và trong SBT BT làm thờm: - Tự soạn 5 cõu hỏi trắc nghiệm về tớnh chất hoỏ học của cỏc aminoaxit - Tự soạn 2 cõu hỏi trắc nghiệm về khỏi niệm và tờn gọi của cỏc aminoaxit.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_aminoaxit.ppt
Bài giảng liên quan