Bài giảng Bài 1: Kim loại phân nhóm chính nhóm I (kim loại kiềm)

Dựa vào cấu tạo của kim loại kiềm hãy cho biết kim loại kiềm có tính chất hoá học gì? Tại sao ? Nhường hay nhận electron? Viết quá trình đó.

ppt28 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 2188 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 1: Kim loại phân nhóm chính nhóm I (kim loại kiềm), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
VỚI LỚP 12.6KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰGIÁO VIÊN THỰC HIỆNGIỜ HỌC MÔN HOÁ HỌC : LỚP 12HUYØNH VAÊN TROÏNG Thieát keá: Huyønh Vaên Troïng- Giaùo vieân Hoaù hoïc - Tröôøng THPT Chaâu Thaønh- Toå HoaùHãy cho biết kim loại có tính chất hoá học chung gì?Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử.	M – ne  Mn+Cho biết vị trí của kim loại điển hình trong bảng hệ thống tuần hoàn?	Những kim loại điển hình ở nhóm IA, IIA, một số nguyên tố nhóm IIIA.Chương VIII. KIM LOẠI PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM I, II, IIIBài 1: KIM LOẠI PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM I (Kim loại kiềm)Tại sao lại gọi kim loại phân nhóm chính nhóm I là kim loại kiềm?Để trả lời kim loại kiềm là gì ta tiến hành nghiên cứu chúng.KIM LOẠI KIỀMVỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI KIỀM TRONG HTTHTÍNH CHẤT VẬT LÍTÍNH CHẤT HOÁ HỌC ỨNG DỤNGĐIỀU CHẾCẤU TRÚC NỘI DUNGHãy cho biết vị trí của kim loại kiềm trong hệ thống tuần hoàn?I/- Vị trí của kim loại kiềm trong hệ thống tuần hoàn:- Kim loại kiềm là những nguyên tố hoá học thuộc phân nhóm chính nhóm I trong bảng hệ thống tuần hoàn.- Gồm các nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs và Fr.- Các nguyên tố này đứng đầu mỗi chu kỳ.Để khảo sát tính chất vật lí của kim loại nói chung ta cần khảo sát những tính chất nào?	Để khảo sát tính chất vật lí của kim loại nói chung ta cần khảo sát:	- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi.	- Khối lượng riêng.	- Độ cứng.Hãy cho biết tính chất vật lí của kim loại kiềm?II/- Tính chất vật lí của kim loại kiềm:	1. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp ( giảm từ Li  Cs) do tinh thể kim loại kiềm có kiểu lập phương tâm khối và liên kết kim loại kém bền.	2. Khối lượng riêng nhỏ ( tăng từ Li  Cs) do kim loại kiềm có mạng tinh thể rỗng và có bán kính nguyên tử lớn hơn so với các kim loại khác trong cùng một chu kỳ.	3. Độ cứng thấp do lực liên kết giữa các nguyên tử kim loại yếu  có thể cắt kim loại kiềm bằng dao.Hãy cho biết nguyên tử kim loại kiềm có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng ? Trong phản ứng hoá học chúng có khuynh hướng như thế nào ?Kim loại kiềm đều có một electron ở lớp ngoài cùng. Trong phản ứng hoá học, chúng có khuynh hướng nhường 1 electron để trở thành ion dương.	 	 MM1+Kim loại có tính khử mạnh do kim loại kiềm có 1 electron ở lớp ngoài cùng. M -1e  M1+Dựa vào cấu tạo của kim loại kiềm hãy cho biết kim loại kiềm có tính chất hoá học gì? Tại sao ? Nhường hay nhận electron? Viết quá trình đó.Hãy cho biết kim loại kiềm có thể tác dụng với những chất nào? Viết phương trình phản ứng xảy ra.III/- Tính chất hoá học của kim loại kiềm: M  Mn+  Kim loại kiềm có tính khử mạnh.-1e1. Tác dụng với phi kim:	Ví dụ: 	 0 0 +1 -2	4Na + O2  2Na2O	 0 0 +1 -1	2Na + Cl2  2NaCl Na có tính khử.2. Tác dụng với axit: 	Ví dụ: 	2Na + 2HCl  2NaCl + H2 	2Na + H2SO4(loãng)  Na2SO4 + H2Tổng quát: 2M + 2H+  2M+ + H2↑3. Tác dụng với nước: Khử nước dễ dàng giải phóng khí H2	Ví dụ: 	Na + H2O  2NaOH + H2Tổng quát: 2M + 2H2O  2MOH + H2IV/- Ứng dụng:- Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp.- Các kim loại Na và K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân.- Kim loại Cs dùng chế tạo tế bào quang điện.- Dùng điều chế một số kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt kim loại.- Dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ, chất chống nổ cho xăng,V/- Điều chế:1. Nguyên tắc: Khử các ion kim loại kiềm thành kim loại tư do.M+ + 1e  M2. Điều chế: Điện phân nóng chảy muối halogennua hoặc hiđroxit của chúngVí dụ 1: Điện phân nóng chảy NaCl*Sơ đồ điện phân:K(-) NaCl (+)ANa+ (đpnc) Cl- Na+ + 1e  Na 2Cl- – 2e  Cl2(Quá trình khử) (Quá trình oxi hoá)*Phương trình điện phân:2NaCl đpnc 2Na + Cl2Tổng quát:2MCl đpnc 2M + Cl2 ↑Ví dụ 2: Điện phân nóng chảy NaOH*Sơ đồ điện phân:K(-) NaOH (+)ANa+ (đpnc) OH - Na+ + 1e  Na 4OH- – 4e O2 + 2H2O(Quá trình khử) (Quá trình oxi hoá)*Phương trình điện phân:2NaCl đpnc 2Na + Cl2Tổng quát: 4MOH đpnc 4M + O2↑ + 2H2OHãy cho biết để thu được kim loại kiềm nguyên chất ta phải làm cách nào ?*Chú ý:	Để thu được kim loại kiềm nguyên chất người ta thường dùng thùng điện phân có vách ngăn xốp ngăn không cho kim loại kiềm sinh ra bị oxi hoá.Câu 1: Hãy cho biết trong phản ứng hoá học kim loại kiềm thể hiện tính chất gì?Trong phản ứng hoá học kim loại kiềm thể hiện tính khử mạnhCâu hỏi củng cốCâu 2: Kim loại kiềm có thể tham gia những phản ứng hoá học nào?Kim loại kiềm có thể tác dụng với: 	+ Với phi kim.	+ Với axit.	+Với nước.Câu 3: Phương pháp điều chế kim loại kiềm là ?	A. Điện phân dung dịch muối halogennua của 	chúng.	B. Điện phân nóng chảy muối halogennua hoặc 	hiđroxit của kim loại kiềm.	C. Khử oxit của kim loại kiềm bằng khí CO.	D. Tất cả đều đúng.Câu 4: Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại kiềm. Sau phản ứng thu được 5,376 lít khí (đktc) ở anot và 3,36 gam kim loại ở catot. Xác định muối clorua đã dùng.	A. LiCl	B. NaCl	C. KCl	D. CsCl

File đính kèm:

  • pptKim_loai_kiem_12CB.ppt