Bài giảng Bài 1: Thường thức mỹ thuật: Sơ lược về mỹ thuật thời nguyễn (1802-1945)

1. Kiến trúc kinh đô Huế:

b/ Các lăng tẩm:

- Là các công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao.

- Được xây dựng theo sở thích của các vị vua, có kết hợp hài hòa giữa kiến trúc với thiên nhiên.

- Một số lăng tẩm: Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức, Khải Định

 

ppt43 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1917 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 1: Thường thức mỹ thuật: Sơ lược về mỹ thuật thời nguyễn (1802-1945), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Bài 1 : Thường thức mỹ thuậtGi¸o viªn: hå thÞ dungN¡m häc: 2008- 2009Tr­êng thcs gia v­îng- Nhà Nguyễn (1802-1945) là triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.- Trãi qua 13 đời vua với nhiều sự thay đổi trong xã hội. - Nhà Nguyễn đề cao tư tưởng Nho giáo và đã tiến hành nhiều cuộc cải cách nông nghiệp.- Áp dụng chính sách “bế quan tỏa cảng” và làm tay sai cho thực dân Pháp.1. Kiến trúc kinh đô Huế:a/ Kinh thành Huế:- Gồm 3 phần: Phòng thành, Hoàng thành và Tử cấm thành. Kinh thành xây dựng trong 30 năm (1803-1832); thành có 10 cửa chính để ra vào.- Kinh thành nằm bên bờ sông Hương là một quần thể kiến trúc rộng lớn và đẹp nhất nước ta thời đó.Bản đồ kinh thành HuếPhòng thànhHoàng thànhTử cấm thànhKinh thành Huế nhìn từ hướng đông bắcCửa Ngọ MônKỳ đàiĐiện Thái HòaNgự thư phòngCửa Hiển NhơnCửu đỉnhCửu vị thần công1. Kiến trúc kinh đô Huế:b/ Các lăng tẩm:- Là các công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao.- Được xây dựng theo sở thích của các vị vua, có kết hợp hài hòa giữa kiến trúc với thiên nhiên.- Một số lăng tẩm: Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức, Khải ĐịnhLăng Tự Đức (Thủy Biều, tp Huế)Lăng Minh Mạng (Hương Thọ, Hương Trà)Lăng Khải Định (Thủy Bằng, Hương Thủy)Lăng Dục Đức (An Cựu, tp Huế)Lăng Đồng Khánh (Thủy Xuân, tp Huế)Văn MiếuBia Văn MiếuĐàn Nam GiaoMột lễ rước ở Đàn Nam GiaoPhu Văn LâuNghinh Lương Đình2. Điêu khắc và đồ họa, hội họa:a/ Điêu khắc:- Điêu khắc cung đình mang tính tượng trưng cao (tượng người và các con vật bằng xi măng; các con nghê, cửu đỉnh đúc bằng đồng)- Điêu khắc Phật giáo tiếp tục phát huy truyền thống dân gian (tượng Hộ pháp, tượng Thánh mẫu...)- Nghệ thuật pháp lam Huế.Hình điêu khắc ở cửu đỉnhCác tượng người và thú ở lăng Khải ĐịnhTượng Hộ pháp và Kim cươngBậc thềm ở lăng Khải ĐịnhPháp lam2. Điêu khắc và đồ họa, hội họa:b/ Đồ họa, hội họa:- Các dòng tranh dân gian phát triển mạnh (Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng)- Bộ tranh “bách khoa thư văn hóa vật chất của Việt Nam” khá đồ sộ với hơn 4000 bức.- Nền Mỹ thuật có sự tiếp xúc với nền văn hóa phương Tây.- Trường CĐMT Đông Dương ra đời (1925)Tranh Hàng TrốngTranh Đông HồTranh Kim HoàngTranh thờ Thập điện- Kiến trúc có sự hài hòa với thiên nhiên, luôn có sự kết hợp với nghệ thuật trang trí.- Điêu khắc và đồ họa, hội họa phát triển đa dạng, kế thừa truyền thống dân tộc và bước đầu có sự tiếp thu nghệ thuật phương Tây.Gia Long (1802-1829)Minh Mạng(1820-1840)Thiệu Trị (1841-1847)Tự Đức (1848-1883)Dục Đức(1883, 3 ngày)Hiệp Hòa(1883, 4 tháng)Kiến Phúc(1883-1884)Hàm Nghi(1884-1885)Đồng Khánh(1886-1888)Thành Thái(1889-1907)Duy Tân(1907-1916)Khải Định(1916-1925)Bảo Đại (1916-1945)

File đính kèm:

  • pptmi_thuat_thoi_nguyen.ppt