Bài giảng Bài 10: Tiết 23: Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp (tiết 6)

 Khi thấy một ngôi nhà như thế này, em có suy nghĩ gì?

 Cảm thấy khó chịu - Giống ngôi nhà hoang - Dễ đau ốm do môi trường ô nhiễm

 - Đồ đạc mau hư hỏng, khi cần thì phải tìm kiếm khó khăn.

 

 

ppt22 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 10: Tiết 23: Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp (tiết 6), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Bài 10:Tiết 23: GIỮ GÌN NHÀ Ở SẠCH SẼ, NGĂN NẮPMục tiêu bài học:Sau khi học xong bài học sinh:Biết được thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.Biết cần phải làm gì để giữ cho nhà ở luôn sạch sẽ, ngăn nắp.Vận dụng được một số công việc trong cuộc sống ở gia đình.Rèn ý thức lao động và có trách nhiệm với việc giữ gìn nhà ở luôn sạch sẽ, ngăn nắp.Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp1. Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp 2. Các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắpNhà ở sạch sẽ, ngăn nắp:Quan sát hình 2.8 về nhà ở sạch sẽ và ngăn nắp em có nhận xét gì? (bên ngoài và bên trong)Sân sạch sẽ, không có rác, lá rụng, cây cảnh nhìn quang đãng. - Đồ đạc, cây cảnh được sắp xếp đẹp mắt.- Môi trường sống sạch sẽ.- Chăn, màng gấp gọn gàng và sắp xếp vào một chỗ.- Dép để gọn bên cạnh giường.- Kệ sách, bàn học, tập, sách ngay ngắn. - Có sự chăm sóc của con người.Hãy nhận xét về các đồ vật ở bên trong và bên ngoài của ngôi nhà này? - Đồ đạc để bừa bãi, lộn xộn, ngổn ngang... - Sân vườn bẩn, rác, lá rụng,.. - Đường đi vướng víu. Môi trường sống bị ô nhiễm.- Chăn màn, guốc dép, sách vở, quần áo  vứt bừa bãi.- Phòng lộn xộn. Không có bàn tay con người chăm sóc. Khi thấy một ngôi nhà như thế này, em có suy nghĩ gì? Cảm thấy khó chịu - Giống ngôi nhà hoang - Dễ đau ốm do môi trường ô nhiễm - Đồ đạc mau hư hỏng, khi cần thì phải tìm kiếm khó khăn. Chủ nhà lười biếng, luộm thuộmNhà sạch sẽ, ngăn nắp là ngôi nhà mà môi trường sống luôn luôn sạch, đẹp, thuận tiện và khẳng định có sự chăm sóc, giữ gìn bởi bàn tay con người. Thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?II. Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắpNhà ở được bố trí, sắp xếp hợp lí, ngăn nắp nhưng sau một thời gian sử dụng đã trở nên lộn xộn. Những yếu tố nào đã tác động làm mất đi sự ngăn nắp, sạch sẽ của nhà ở?Hai yếu tố: Thiên nhiên, môi trườngHoạt động của con ngườiThiên nhiên, môi trườngHoạt động của con ngườiCần thường xuyên dọn dẹp để nhà ở được gọn gàng, sạch đẹp Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp mang lại cho chúng ta những lợi ích gì?Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp sẽ đảm bảo sức khỏe cho các thành viên trong gia đình, tiết kiệm thời gian trong công việc và làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở.Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp sẽ đảm bảo sức khỏe cho các thành viên trong gia đình, tiết kiệm thời gian trong công việc và làm tăng vẽ đẹp cho nhà ở.2. Các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp* Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi sau:Cần có nếp sống, nếp sinh hoạt như thế nào? 3. Vì sao phải dọn dẹp nhà thường xuyên?2. Cần làm những công việc gì?Thời gian thảo luận: 3 phút Cần có nếp sống, nếp sinh hoạt như thế nào? Cần làm những công việc gì? Mỗi người cần có nếp sống, sinh hoạt, sạch sẽ, ngăn nắp: giữ vệ sinh cá nhân, sắp xếp các đồ đạc, vật dụng sau khi sử dụng đúng vị trí, không vứt rác bừa bãi, ... - Công việc hàng ngày: quét nhà, lau nhà, dọn dẹp đồ đạc của cá nhân, của gia đình, làm sạch khu bếp, khu vệ sinh- Công việc làm theo định kỳ (tuần, tháng): lau bụi trên cửa sổ lau đồ đạc, cửa kính, giặt và chải bụi rèm cửaVì sao phải dọn dẹp nhà thường xuyên? Nếu làm thường xuyên thì sẽ mất ít thời gian và có hiệu quả tốt hơn.a) Những công việc cần làm:- Công việc hàng ngày: quét nhà, lau nhà, dọn dẹp đồ đạc của cá nhân,của gia đình, làm sạch khu bếp, khu vệ sinh- Công việc làm theo định kỳ( tuần, tháng): lau bụi trên cửa sổ lau đồ đạc, cửa kính, giặt và chải bụi rèm cửac) Cần có nếp sống, nếp sinh hoạt văn minhb) Phải dọn dẹp nhà cửa thường xuyên2. Cần phải dọn dẹp nhà cửa bao lâu một lần?Thường xuyên.1 lần /ngày.1 lần /tuần.Dơ thì dọn.4.Củng cố:1. Công việc dọn dẹp nhà cửa là công việc của ai?Ba, mẹ, anh, chị.Cha, mẹ.Các thành viên trong gia đình.5. Dặn dò:* Về nhà: học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.* Chuẩn bị bài mới, cho biết:+ Nhà em thường sử dụng những đồ vật nào để trang trí?+ Rèm cửa, mành, gương có công dụng gì?+ Hãy nêu cách chọn và sử dụng tranh ảnh để trang trí trong nhà ở?

File đính kèm:

  • pptGIU_GIN_NHA_O_SACH_SE_NGAN_NAP.ppt