Bài giảng Bài 11 - Tiết 15: Bài luyện tập 2

l Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với nhóm (SO4) và hợp chất của nhóm nguyên tử Y với H như sau: X2(SO4)3 ; H3Y

l Hãy chọn CTHH nào là đúng cho hợp chất của X và Y trong số các công thức cho sau đây:

l a/ XY2 b/ Y2X

l c/ XY d/ X2Y2 e/ X3Y2

l Thảo luận nhĩm: 2’

 

ppt12 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 11 - Tiết 15: Bài luyện tập 2, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài:11 Tiết 15 BÀI LUYỆN TẬP 2Sửa bài tập cũ :Bài tập 5/ 38 sgk1) Lập công thức hoá học của hợp chất hai nguyên tố sau: P(III) và H C(IV) và S(II) Fe(III) và O2) Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau:  Na(I) và - OH Cu(II) và =SO4 Ca(II) và - NO3Đáp án:Bài tập 5/ 38 sgka) PH3 ; CS2; Fe2O3b) NaOH; CuSO4; Ca(NO3)2Luyện tậpI. Kiến thức cần nhớ:(sgk)1) Hoá trị là gì?2) Hoá trị của H, O?3)Phát biểu qui tắc hoá trị?II. Bài tập vận dụngBài tập 1:Tính hoá trị của các nguyên tố đứng trước trong các hợp chất dưới đây:Cu2O, Fe2O3, SO3, N2O5, CO2 Bài tập 2Tính hoá trị các nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau:HBr, H2SO3, H3PO4, H2S, HOH.Bài tập 3Lập CTHH và tính PTK của hợp chất có thành phần sau:(II)O(I)NO3(I)OH(II)SO4(II)FeĐáp án(II)O(I)NO3(I)OH(II)SO4(II)FeFeOFe(NO3)2Fe(OH)2FeSO4Bài tập 4Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với nhóm (SO4) và hợp chất của nhóm nguyên tử Y với H như sau: X2(SO4)3 ; H3YHãy chọn CTHH nào là đúng cho hợp chất của X và Y trong số các công thức cho sau đây: a/ XY2 b/ Y2X c/ XY d/ X2Y2 e/ X3Y2Thảo luận nhĩm: 2’c/ XYBài tập 5  Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với nguyên tử của nguyên tố O và nặng hơn phân tử H2 22 lầna/ Tính PTK của hợp chất.b/ Tính NTK của X, cho biết tên và KHHH của X ( tra bảng 1/42 sgk)Đáp án:a/ X2O = 22 x 2 = 44b/ 2x + 16 = 44  x = 14 ( Nitơ : N) Bài học kinh nghiệm:1) Tính hoá trị nguyên tố(hay nhóm nguyên tử) trong hợp chất: lấy tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này chia cho chỉ số của nguyên tố kia2) Lập CTHH: Bỏ chéo hoá trị( lưu ý có 3 trường hợp lập nhanh)3/ Tìm CTHH của hợp chất khi biết số nguyên tử của từng nguyên tố và độ nặng nhẹ của phân tử:+ Lập công thức tổng quát+ Dựa vào độ nặng nhẹ để tìm PTK+ Gọi x là NTK của nguyên tố cần tìm. Dựa vào cách tính PTK để tìm x tên nguyên tố.Hướng dẫn học ở nhà:Ôn lại các kiến thức trọng tâm của chương 1, tiết sau kiểm tra 1 tiết. + Chuẩn bị giấy kiểm tra.

File đính kèm:

  • pptHoa_Hoc_8.ppt
Bài giảng liên quan