Bài giảng Bài 13: Liên kết cộng hóa trị (tiếp theo)

I- Sự hình thành liên kết cộng hóa trị:

Khái niệm:

Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.

Có 2 loại liên kết cộng hóa trị:

 Liên kết cộng hóa trị không cực

 Liên kết cộng hóa trị có cực

 

ppt20 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 13: Liên kết cộng hóa trị (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊSự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử đơn chất và hợp chất như thế nào?Sự phân cực trong liên kết cộng hóa trị như thế nào?Phân loại các loại liên kết hóa học theo hiệu độ âm điện.Bài 13:LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊI- Sự hình thành liên kết cộng hóa trị:1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất Sự hình thành phân tử hidro (H2)Cấu hình electron của H(Z=1): 1s1HHCông thức electron: H : HCông thức cấu tạo: H  Hb) Sự hình thành phân tử clo (Cl2)Cấu hình electron của Cl(Z=17): [Ne]3s23p5Công thức electron: Cl : ClCông thức cấu tạo: Cl  ClClClNNc) Sự hình thành phân tử nitơ (N2)Cấu hình electron của N(Z=7): [He]2s22p3Công thức electron: N NCông thức cấu tạo: N NI- Sự hình thành liên kết cộng hóa trị:2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất Sự hình thành phân tử hidro clorua (HCl)Cấu hình electron của H(Z=1): 1s1Cấu hình electron của Cl(Z=17): [Ne]3s23p5 HClCông thức electron: H :ClCông thức cấu tạo: H  Clb) Sự hình thành phân tử khí cacbonic (CO2)Cấu hình electron của C(Z=6): [He]2s22p2Cấu hình electron của O(Z=8): [He]2s22p4OCOCông thức cấu tạo: O C OCông thức electron: O:: C ::OI- Sự hình thành liên kết cộng hóa trị:Khái niệm:Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.Có 2 loại liên kết cộng hóa trị: Liên kết cộng hóa trị không cực Liên kết cộng hóa trị có cựcSo sánh sự giống và khác nhau giữa liên kết CHT có cực và không cực?Giống nhau: Để nguyên tử đạt cấu hình electron giống khí hiếm gần nhất. Liên kết giữa nguyên tử phi kim với nguyên tử phi kim. Hình thức: mỗi nguyên tử phi kim đều góp electron để tạo thành cặp electron chung. Khác nhau:Liên kết cộng hóa trị không cựcLiên kết cộng hóa trị có cựcHình thành trong đơn chất (giữa các nguyên tử phi kim giống nhau)Đôi electron dùng chung không bị lệch về phía nguyên tử nào.Hình thành trong hợp chất (giữa các nguyên tử phi kim khác nhau)Đôi electron dùng chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.3.Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị Các chất có liên kết CHT có thể là chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí. Liên kết CHT không cực như: lưu huỳnh, iot Liên kết CHT có cực như: rược etylic, nước, đườngII- Độ âm điện và liên kết hóa học:Quan hệ giữa liên kết CHT có cực, CHT không cực và liên kết ion Nếu cặp electron chung ở giữa 2 nguyên tử, ta có liên kết CHT không cực. Nếu cặp electron chung lệch về một phía của một nguyên tử, ta có liên kết CHT có cực. Nếu cặp electron chuyển về một nguyên tử, ta có liên kết ion.2. Hiệu độ âm điện và liên kết hóa họcHiệu độ âm điệnLoại liên kết Từ 0,0 đến < 0,4Từ 0,4 đến < 1,7 1,7 Liên kết CHT không cựcLiên kết CHT có cựcLiên kết ionVí dụ:Trong NaCl, hiệu độ âm điện của Cl và Na là: 3,16-0,93=2,23. vậy liên kết giữa Na và Cl là liên kết ion.Trong HCl, hiệu độ âm điện của Cl và H là: 3,16-2,2=0,96. Vậy, liên kết giữa Cl và H là liên kết CHT có cực.Câu 1: Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo thành:Bởi một hoặc các cặp electron chung giữa hai nguyên tửBởi cặp electron chung giữa một nguyên tử kim loại điển hình và một nguyên tử phi kim điển hìnhDo lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấuBởi sự nhường và nhận electron giữa hai nguyên tửCủng cố:Câu 2: Liên kết cộng hóa trị có cực khi cặp electron chung: Lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn Lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn Nằm chính giữa hai nguyên tử Thuộc về nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơnCâu 3: Trong số các chất sau: NaCl, F2, CaO, H2O, MgCl2, CH4, HBrChất nào có liên kết ion, chất nào có liên kết cộng hóa trị không cực và chất nào có liên kết cộng hóa trị có cực? Chất có liên kết ion: NaCl, CaO, MgCl2 Chất có liên kết cộng hóa trị không cực: F2 Chất có liên kết cộng hóa trị có cực: H2O, CH4, HBrĐáp ánChuùc caùc em hoïc taäp toát!

File đính kèm:

  • pptBai_13_Lien_ket_cong_hoa_tri.ppt
Bài giảng liên quan