Bài giảng Bài 13: Phản ứng hoá học (tiết 43)

Ví dụ : khí oxi tác dụng với khí hidro tạo thành nước

Các em hãy viết thành phương trình chữ của phản ứng trên

 

ppt24 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1021 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 13: Phản ứng hoá học (tiết 43), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ CÙNG LỚP CHÚNG EMBây giờ chúng ta sẽ làm quen với một nhân vậtChào các bạn tôi là chú ong chăm chỉ Tôi có một câu đố đến các bạn đâySơ đồ đốt đường:Đường(r) đường(l) cacbonic và nước Hãy xác định chất biến đổi ở giai đoạn nào là hiện tượng vật lí ? Giai đoạn nào là hiện tượng hoá học ? Chúng ta đã biết chất có thể biến đổi từ chất này thành chất khác. Vậy quá trình đó gọi là gì ? Khi nào thì sảy ra ? Dựa vào đâu mà biết được ?CÂU HỎI THỨ 2 DÀNH CHO CÁC BẠN ĐÂY !Khó quá ! Khó quá !Các bạn đừng lo câu trả lời nằm trong bài 13 : Bài 13: PHẢN ỨNG HOÁ HỌCPhản ứng hoá học là gì ?Chúng ta cùng nhớ lại thí nghiệm đốt đường Khi đốt đường em thu được sản phẩm là gì ? Em hãy viết sơ đồ mô tả ?I/ Định nghĩa : Đường than + nước chất phản ứng Sản phẩmSơ đồ này chính là phương trình chữĐọc là : đường phân huỷ thành than và nướcVí dụ : khí oxi tác dụng với khí hidro tạo thành nướcCác em hãy viết thành phương trình chữ của phản ứng trênKhí oxi + khí hidro Nước Chất phản ứng Sản phẩmQuá trình biến đổi chất này thành chất khác người ta gọi là phản ứng hoá học.Vậy phản ứng hoá học là gì ? Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khácPhản ứng hoá học được ghi theo phương trình chữ như thế nào ? Tên các chất phản ứng và tên các sản phẩm được ghi như thế nào? Tên các chất phản ứng tên các sản phẩm Vậy là chúng ta đã trả lời được câu hỏi thứ nhất : Quá trình biến đổi chất này thành chất khác người ta gọi là phản ứng hoá họcKhí oxi + khí hidro NướcQuá trình biến đổi chất của phản ứng này diễn ra như thế nào ? Ta vào phần II/ DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HOÁ HỌCMô phỏng thí nghiệm Quá trình biến đổi chất của phản ứng này diễn ra như sau: OOHHHHHHHHHHOOOOTrước Trong Sau HHTrước phản ứng hoá học nguyên tử O-O và H-HSau phản ứng 1O-2H Trong quá trình phản ứng số nguyên tử H và O vẫn giữ nguyên Các phân tử trước và sau phản ứng khác nhauVì liên kết giữa các nguyên tử thay đổi dẫn đến phân tử này biến đổi thành phân tử khác.Vậy từ đó chúng ta kết luận:Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác Bây giờ các em đã thấy dễ trả lời rồi chứ Khi nào thì phản ứng sảy ra ? Dấu hiệu để nhận biết phản ứng sảy ra thì hẹn các em tiết học sau nhé !Bây giờ các bạn hãy trả lời những câu hỏi của tôi, xem các bạn có hiểu bài không nhé ! Hãy viết phương trình chữ cho các phản ứng : 1/ Nước phân huỷ thành khí oxi và khí hidro2/ Khí oxi tác dụng với kẽm tạo thành kẽm và nướcKhí hidro + khí nitơ AmoniacCách đọc nào sau đây là đúng ?Khí hidro và khí nitơ tạo ra amoniacAmoniac phân huỷ thành khí hidro và khí nitơKhí hidro tác dụng với khí nitơ tạo thành amoniac Xin tạm biệt và hẹn gặp lại !Bài tập về nhà 1,2,3 sgk trang 52

File đính kèm:

  • pptphan_ung_hoa_hoc.ppt
Bài giảng liên quan