Bài giảng Bài 13 – Tiết 18 : Phản ứng hóa học (tiếp)

Bài tập :Nếu vô ý để giấm ( axit axetic) đổ lên nền gạch đá hoa ( trong thành phần có chất canxi cacbonat ) ta sẽ quan sát thấy có bọt khí sủi lên .

Hãy viết phương trình chữ của phản ứng , biết rằng sản phẩm là : Canxi axetat, nước và khí cacbonic.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 13 – Tiết 18 : Phản ứng hóa học (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GiỜMÔN : HÓA HỌC 8Phòng GD & ĐT huyệnTân Biên– Trường THCS Thạnh Bình BìnhGV thực hiện : Võ Thị Thu Sương 1/ Dựa vào dấu hiệu nào để phân biệt được hiện tượng vật lý với hiện tương hóa học? Vì sao ? (4đ) 2/ Trong các hiện tượng sau ,hiện tượng nào là hiện tượng hóa học : (6đ)	a/ Trứng bị thối.	b/ Mực hòa tan vào nước.	c/ Tẩy màu vải xanh thành trắng.	d/ Thủy tinh nóng chảy được thởi thành bình cầu.	e/Khi đốt cháy than tỏa ra nhiều khí độc (CO2 ,CO) gây ô nhiễm môi trường. A. a,b,e.	 B. a,c,e.	C.a,c,d.	D.a,d,e.1/ - Dựa vào hiện tượng :có chất mới tạo ra hay không. ( 2đ) - Vì : + Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. ( 1đ) + Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác. ( 1đ) Bài 13 –Tiết 18 : PHẢN ỨNG HÓA HỌCHãy đọc SGK và thử nêu định nghĩa về phản ứng hóa học, chất tham gia , chất sản phẩm.I. Định nghĩa :- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.- Chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng là chất tham gia.(Chất phản ứng )- Chất mới sinh ra là sản phẩm.Bài tập : Hãy cho biết tên các chất tham gia và chất sản phẩm trong các phản ứng hóa học sau :-Chất tham gia : đường, sắt, lưu huỳnh.GiảiTên các chất tham giaTên các sản phẩm - Chất sản phẩm : than , nước, sắt(II)sunfua.Phương trình chữ : Đường Lưu huỳnh Sắt(II) sunfuaNướcPhương trình chữ :a. Khi bị nung nóng, đường bị biến đổi thành than và nước.b. Đun nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh tạo ra chất sắt(II)sunfua.+SắtThan+ Bài 13 –Tiết 18 : PHẢN ỨNG HÓA HỌCI. Định nghĩa :Tên các chất tham giaTên các sản phẩm Phương trình chữ :Đọc là: Đường phân huỷ thành than và nướcĐọc là: Lưu huỳnh tác dụng (phản ứng) với sắt tạo ra chất sắt (II) sunfua * Đường *Lưu huỳnh + Sắt Sắt(II) sunfuaThan + NướcPhương trình chữ :* Kẽm + axit clohiđric Khí hiđro + Kẽm clorua.Đọc : Kẽm tác dụng (phản ứng) với axit clohiđric tạo ra (tạo thành) khí hiđro và kẽm clorua.Cách đọc : - Dấu “+” trước dấu “” đọc là tác dụng với, phản ứng với.Sau dấu “” đọc là và. - Dấu “” đọc là sinh ra, tạo ra hay tạo thành.Bài tập :Nếu vô ý để giấm ( axit axetic) đổ lên nền gạch đá hoa ( trong thành phần có chất canxi cacbonat ) ta sẽ quan sát thấy có bọt khí sủi lên .Hãy viết phương trình chữ của phản ứng , biết rằng sản phẩm là : Canxi axetat, nước và khí cacbonic.GiảiAxit axeticCanxi cacbonat+nước+khí cacbonicCanxi axetat+ Bài 13 –Tiết 18 : PHẢN ỨNG HÓA HỌCI. Định nghĩa :II. Diễn biến của phản ứng hóa học :Mô hình tượng trưng cho phản ứng hóa học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước.OOHHH HOOHHO2H2OHHH2O Bài 13 –Tiết 18 : PHẢN ỨNG HÓA HỌCI. Định nghĩa :II. Diễn biến của phản ứng hóa học :oHHooHooO2H2H2OoooHHoHHHHHHHHHHHa/ Trước phản ứngb/Trong quá trình phản ứngc/Sau phản ứngHình 2.5. Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước. Bài 13 –Tiết 18 : PHẢN ỨNG HÓA HỌCI. Định nghĩa :II. Diễn biến của phản ứng hóa học :Theo sơ đồ hình 2.5, hãy cho biết :-Trước phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?- Sau phản ứng , những nguyên tử nào liên kết với nhau?- Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H cũng như số nguyên tử O có giữ nguyên không?- Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không?- Trước phản ứng : Các nguyên tử H liên kết với nhau và các nguyên tử O liên kết với nhau.- Trong quá trình phản ứng :Số nguyên tử H và O không thay đổi.-Sau phản ứng : 1 nguyên tử O liên kết với 2 nguyên tử H.- Các phân tử trước và sau phản ứng khác nhau : Trước phản ứng : có 2 phân tử H2 và 1 phân tử O2 ; Sau phản ứng : 2 phân tử H2O.ooHHHHooooHHHHHHHH Bài 13 –Tiết 18 : PHẢN ỨNG HÓA HỌCI. Định nghĩa :II. Diễn biến của phản ứng hóa học :Từ các nhận xét trên, các em hãy rút ra kết luận về bản chất của phản ứng hóa học? Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.* Thảo luận :Bài tập1 :Hãy viết phương trình chữ của các hiện tượng sau :a/ Canxi cacbonat bị phân hủy thành khí cacbonic và canxi oxit.b/ Lưu huỳnh tác dụng với khí oxi sinh ra khí sunfurơ.c/ Kẽm tác dụng với đồng sunfat tạo ra đồng và kẽm sunfat.Giảia/ Canxi cacbonat  Khí cacbonic + canxi oxitb/ Lưu huỳnh + Khí oxi  Khí sunfurơ c/ Kẽm + Đồng sunfat  Đồng + Kẽm sunfatBµi tËp2§iÒn tõ hoÆc côm tõ thÝch hîp vµo chç trèng:  lµ qu¸ tr×nh lµm biÕn ®æi chÊt nµy thµnh chÊt kh¸c.ChÊt biÕn ®æi trong ph¶n øng lµ Cßn  míi sinh ra lµ.. Ph¶n øng ho¸ häcchÊt tham giachÊts¶n phÈmHhhhhhhhhhdtyyggvvHƯỚNG DẪN TỰ HỌC : * Đối với bài học ở tiết học này : - Học thuộc bài . - Làm các bài tập : 1,2,3,4 / 50,51 SGK.* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : -Xem trước phần còn lại của bài :+ II. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?+ III. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra. Kính chuùc quyù thaày coâ khoûe maïnh , haïnh phuùc vaøthaønh coângCUØNG CAÙC EM HOÏC SINH

File đính kèm:

  • pptBai_13_Phan_ung_hoa_hoc.ppt
Bài giảng liên quan