Bài giảng Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 18)

Hai nhà khoa học Lô-mô-nô-xôp (người Nga) và La-voa-diê (người Pháp)

 đã tiến hành độc lập với nhau những thí nghiệm được cân đo chính xác,

từ đó phát hiện ra ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 18), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giáo viên thực hiện: NGUYỄN THU HẰNGCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ TIẾT HỌC HÓA HỌC LỚP 8A4Bµi tËp 1: DÊu hiÖu nµo sau ®©y gióp ta kh¼ng ®Þnh cã P¦HH x¶y ra ? Sự thay đổi màu sắc Thay ®æi vÒ tr¹ng th¸i ( cã chÊt khÝ tho¸t ra – sñi bät, t¹o chÊt r¾n kh«ng tan ) Cã sù to¶ nhiÖt hoÆc ph¸t s¸ng.Mét trong sè c¸c dÊu hiÖu trªn ABCDDÑuùng KIỂM TRA BÀI CŨBaClClNaNaSO4BaClClNaNaSO4BaSO4NaNaClClTrong quá trình phản ứngSau phản ứng Trước phản ứngCâu 2: Quan sát sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa 2 chất sau đây, em có nhận xét gì về bản chất của phản ứng hóa học ?BariClClNaNasunfatBariClClNaNasunfatSau phản ứng Trước phản ứngTrong phản ứng hóa họcLiên kết giữa các nguyên tử thay đổiPhân tử này biến đổi thành phân tử khácChất này thành chất khácSố lượng nguyên tử không thay đổiNghiên cứu thí nghiệm theo các nội dung sauQuan sátCách tiến hành/ Nhận xét Giải thíchKết luậnMàu sắc dung dịch Khối lượng trên cânĐặt 2 cốc lên đĩa cânĐổ cốc 1 vào cốc 2200 g200 gKhối lượng không thay đổi Không màuMàu trắngĐã có phản ứng hóa học xảy raTổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng là không thay đổiTRƯỚC PHẢN ỨNGDung dịch: Bari clorua BaCl2Dung dịch natri sunfat : Na2SO40ABQuan sát thí nghiệm sau:0Dung dịch natri sunfat : Na2SO4SAU PHẢN ỨNGQuan sát thí nghiệm sau:La-voa-diê (1743-1794)Lô-mô-nô-xôp (1711-1765) Hai nhà khoa học Lô-mô-nô-xôp (người Nga) và La-voa-diê (người Pháp) đã tiến hành độc lập với nhau những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG.BaClClNaNaSO4BaClClNaNaSO4BaSO4NaNaClClBari clorua+ Natri sunfatBarisunfat +NatricloruaTrong quá trình phản ứngSau phản ứng Trước phản ứngDiễn biến của phản ứng giữa Bari clorua (BaCl2 ) và Natri sunfat (Na2SO4 ) Trong phản ứng hóa họcLiên kết giữa các nguyên tử thay đổiPhân tử này biến đổi thành phân tử khácChất này thành chất khácSố lượng nguyên tử không thay đổiKhối lượng nguyên tử không thay đổiTổng khối lượng các chất không đổiTổng khối lượng các chất được bảo toàn+Bài tập 2 /SGK/54 Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm trên, cho biết khối lượng của natri sunfat (Na2SO4) là 14,2 gam, khối lượng của các sản phẩm: bari sunfat (BaSO4) là 23,3 gam, natri clorua (NaCl) là 11,7 gam.Hãy tính khối lượng của Bari clorua (BaCl2) đã phản ứng. Giải bài tập 2 /SGK/54 - Phương trình chữBazi clorua + natri sunfat -> bari sunfat + natri clorua - Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có 	công thức : m BaCl2 + m Na2SO4 = m BaSO4 + m NaCl - thay số x + 14,2 = 23,3 + 11,7 x = (23,3 + 11,7) - 14,2 => x = 20,8 (g)Tóm tắtm Na2SO4 =14,2 gm BaSO4= 23,3 gmNaCl=11,7 gm BaCl2 = x g Vậy khối lượng của Bari clorua đã phản ứng bằng 20,8 (g)Bài tập 3 /SGK/54 Đốt cháy hết 9 g kim loại magie trong không khí thu được 15 g hợp chất magie oxit MgO. Biết rằng, magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2 trong không khí.a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.b) Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng. Giải bài tập 3 /SGK/54 Tóm tắt:m Mg = 9 gm MgO = 15 gViết công thức khối lượng mO2 = x g* Phương trình chữ t0 magie + oxi -> magie oxit * Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có công thức về khối lượng là: m Mg + m O2 = m MgO Thay số 9 + x = 15 X = 15 - 9 X = 6 ( g)Vậy khối lượng của oxi đã phản ứng bằng 6 (g)Bài tập 15.3/Sách bài tập/ 18Hãy giải thích vì sao :a) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí ( có khí oxi) thì thấy khối lượng tăng lên ? ( Biết khi đun nóng kim loại đồng (Cu) cũng có phản ứng tương tự như kim loại magie b) Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng giảm đi ?Bài tập 4 Nung đá vôi (có thành phần chính là canxi cacbonat CaCO3) người ta thu được 112 kg canxi oxit CaO ( vôi sống) và 88 kg khí cacbonic CO2.a) Viết phương trình chữ của phản ứng.b) Tính khối lượng của canxi cacbonat đã phản ứng.Giải bài tập 4 Tóm tắt:m CaO = 112 kgm CO2 = 88 kgViết pt chữ b) m CaCO3 = x kg* Phương trình chữ t0canxi cacbonat -> canxi oxit+ cacbonic* Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có công thức về khối lượng là: m CaCO3 = m CaO + m CO2 Thay số x = 112 + 88 X = 200 ( kg)Vậy khối lượng của canxi cacbonat đã phản ứng bằng 200 kgDẶN DÒNắm vững nội dung định luật bảo toàn khối lượng. Giải thích định luật. Làm bài tập: SGK/54, 15.1- 15.3 SBT/18.Chuẩn bị: Bài 16 “ Phương trình hóa học”Yêu cầu: + Tìm hiểu các bước lập PTHH.+ Xem lại CTHH của đơn chất và hợp chất

File đính kèm:

  • pptHoa_8_bai_15_DLBTKL.ppt
Bài giảng liên quan