Bài giảng Bài 16: Phương trình hóa học (tiết 4)

 

 Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng: gồm công thức hóa học chất tham gia và sản phẩm.

 Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.

 Bước 3: Viết phương trình hóa học: thay dấu ( ) bằng dấu ( ).

 

ppt11 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 16: Phương trình hóa học (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 KIỂM TRA BÀI CŨ : Nêu định luật bảo tồn khối lượng ? Áp dụng vào làm bài tập:  Đốt cháy hồn tồn 9 gam magie trong khơng khí, ta thu được 15 gam hợp chất magie oxit.a) Viết phương trình chữ của phản ứng hĩa học trên?b) Tính khối lượng mà oxi cần dùng?Trả lời:Trong một phản ứng hĩa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia. a) Phương trình chữ: magie + oxi -> magie oxitb) Áp dụng ĐLBT khối lượng, ta cĩ: mmagie + moxi = m magie oxit 9 + moxi = 15 moxi = 15 – 9 = 6 (g) OOHHHOHH2 + O2 H2O I. Lập phương trình hĩa học:1. Phương trình hóa họcBài 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC OOHHHOHH2 + O2 H2O OOHHHOHHOHH2 + O2 H2O 2? Phải làm thế nào để số nguyên tử O ở hai vế bằng nhau?Thêm vào bên phải một phân tử nước H2O ở đĩa cân bên phải H2 + O2 H2O 2I. Lập phương trình hĩa học:1. Phương trình hóa họcBài 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC OOHHHOHHOH2 H2O H2 + O2 HOHHOHOOHHHH2 H2O H2 + O2 2? Làm thế nào để cân bằng 2 vế ?Bên trái cần có 4 nguyên tử H. Thêm 2 nguyên tử H tức 1 phân tử H2 	H2 + O2 H2O 22? Em có nhận xét gì về số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 đĩa cân.I. Lập phương trình hĩa học:1. Phương trình hóa họcBài 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC OOHHHOHHOHHH2 H2 + O2 2 H2O Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng: gồm công thức hóa học chất tham gia và sản phẩm. Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức. Bước 3: Viết phương trình hóa học: thay dấu ( ) bằng dấu ( ).Lập phương trình hĩa học gồm 3 bước: 6O 3 O2 Không thay Đổi chỉ số trong các công thức Lưu ý: Không viết 4 Al Nhóm nguyên tử (OH) hay (SO4) coi cả nhóm nguyên tử như một đơn vị để cân bằng2. Các bước lập phương trình hóa học:Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. Lập phương trình hĩa học:1. Phương trình hóa họcHOẠT ĐỘNG NHĨMNhĩm 1: Al + Cl2 ----> AlCl3 Nhĩm 2: Cu + AgNO3 ----> Cu(NO3)2 + Ag Nhĩm 4: BaCl2 + Na2SO4 ----> BaSO4 + NaCl Nhĩm 3: Na + O2 ----> Na2O THỜI GIAN 4 PHÚT, THỜI GIAN 3 PHÚT, THỜI GIAN 3 PHÚTLập phương trình hóa học cho các sơ đờ phản ứng sau:3. Áp dụng:Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. Lập phương trình hĩa học:1. Phương trình hóa học2. Các bước lập phương trình hóa học:Nhĩm 1: Al + Cl2 ----> AlCl3 ( to ) Nhĩm 2: Cu + AgNO3 ----> Cu(NO3)2 + Ag Nhĩm 4: BaCl2 + Na2SO4 ----> BaSO4 + NaCl Nhĩm 3: Na + O2 ----> Na2O ( to ) 2Al + 3Cl2 2AlCl3 Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag 2Na + O2 Na2O BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 3 NaCl to to Dặn dị:- Học và làm các bài tập 1a,b;2,3a trong SGK, - Chuẩn bị bài sau: xem trước phần tiếp theo bài: Phương trình hĩa học .Trả lời trước câu hỏi: A) Nêu ý nghĩa của phương trình hóa học. B) Áp dụng : Em hãy nêu ý nghĩa của PTHH sau: P2O5 + 3H2O ––> 2H3PO4

File đính kèm:

  • pptBai_16_Phuong_trinh_hoa_hoc.ppt
Bài giảng liên quan