Bài giảng Bài 17: Bài luyện tập 3 (tiết 2)

 Khi nung canxi cacbonat (đá vôi), thu được canxi oxit (vôi sống) và khí cacbonic.

• Tính khối lượng khí cacbonic sinh ra khi nung 5 tấn canxi cacbonat và thu được 2,8 tấn canxi oxit.

• Nếu thu được 112 kg canxi oxit và 88 kg khí cacbonic thì trong trường hợp này khối lượng canxi cacbonat đã đem nung là bao nhiêu?

 

ppt9 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1255 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 17: Bài luyện tập 3 (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 trường thcs văn cẩmlớp 8bNhiệt liệt chào mừng các thầy cô về thăm lớpBài 17 bài luyện tập 3i) Kiến thức cần nhớ.1) Hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học khác nhau như thế nào?- Hiện tượng vật lí : không có sự biến đổi về chất.- Hiện tượng hoá học : có sự biến đổi chất này thành chất khác.2) Phản ứng hoá học là gì? - Phản ứng hoá học là : quá trình biến đổi chất này thành chất khác 3) Phản ứng hoá học có bản chất như thế nào ? -Trong phản ứng hoá học: chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử biến đổi,còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng. 4) Định luật bảo toàn khối lượng được phát biểu như thế nảo?5) Các bước lập phương trình hoá học.+ Các bước lập phương trình hoá học:- Viết sơ đồ phản ứng- Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tử- Viết phương trình hoá học- Định luật bảo toàn khối lượng được phát biểu : “Tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia”Bài 17 bài luyện tập 3i) Kiến thức cần nhớ.Bài tập 1.ii) Bài tập.Những hiện tượng nào sau đây ứng với hiện tượng vật lí (V) và hiện tượng hoá học (H). Sự bay hơi của nướcSự nóng chảy của parafinSự gỉ của sắtSự hoá chua của sữaSự cháy của CacbonCác hiện tượng vật lí:1. Sự bay hơi của nước2. Sự nóng chảy của parafinCác hiện tượng hoá học:3. Sự gỉ của sắt4. Sự hoá chua của sữa5. Sự cháy của CacbonLời giải.Bài 17 bài luyện tập 3i) Kiến thức cần nhớ.Bài tập 2.ii) Bài tập.Lời giải. Khi nung canxi cacbonat (đá vôi), thu được canxi oxit (vôi sống) và khí cacbonic.Tính khối lượng khí cacbonic sinh ra khi nung 5 tấn canxi cacbonat và thu được 2,8 tấn canxi oxit.Nếu thu được 112 kg canxi oxit và 88 kg khí cacbonic thì trong trường hợp này khối lượng canxi cacbonat đã đem nung là bao nhiêu?Tóm tắt.a) Khối lượng canxi cacbonat: 5 tấn Khối lượng canxi oxit: 2,8 tấn Khối lượng khí cacbonic = ?b) Khối lượng canxi oxit: 112 kg Khối lượng khí cacbonic :88 kg Khối lượng canxi cacbonat =?Bài 17 bài luyện tập 3i) Kiến thức cần nhớ.Bài tập 2.ii) Bài tập.Lời giải. Khi nung canxi cacbonat (đá vôi), thu được canxi oxit (vôi sống) và khí cacbonic.Tính khối lượng khí cacbonic sinh ra khi nung 5 tấn canxi cacbonat và thu được 2,8 tấn canxi oxit.Nếu thu được 112 kg canxi oxit và 88 kg khí cacbonic thì trong trường hợp này khối lượng canxi cacbonat đã đem nung là bao nhiêu?Phương trình phản ứng hoá học:Canxi cacbonat canxi oxit + cacbonict0áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:mcanxi cacbonat = mcanxi oxit + mcacbonicTa có:mcacbonic = m canxi cacbonat – mcanxi oxitThay số ta được: M cacbonic = 5 - 2,8 = 2,2 (tấn)b) Ta có:monnxi cacbonat= m canxi oxit + mcacbonicThay số ta được:Mcanxi cacbonat = 112 + 88 = 200 (kg)Bài 17 bài luyện tập 3i) Kiến thức cần nhớ.Bài tập 3.ii) Bài tập.Lời giải. Cho sơ đồ các phản ứng hoá học sau: a) C + O2  CO2 b) CaCO3  CaO + CO2c) Fe + O2  Fe2O3d) Al + Cl2  AlCl3 Hãy chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phương trình hoá học trên? Và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi PTHH trênd) Al + Cl2 AlCl3 a) C + O2 CO2 b) CaCO3 CaO + CO2c) Fe + O2 Fe2O3 Tỉ lệ: số ptử CaCO3 : số ptử CO2 : số ptử CaO = 1:1:1 Tỉ lệ: số ptử C : số ptử O2 : số ptử CO2 = 1:1:1 Tỉ lệ: số ngtử Fe: số ptử O2 : số ptử Fe2O3 = 4:3:2 Tỉ lệ: số ngtử Al: số ptử Cl2 : số ptử AlCl3 = 2:3:2t0t0t02 24332Bài 17 bài luyện tập 3i) Kiến thức cần nhớ.Bài tập 4.ii) Bài tập.Lời giải. Cho sơ đồ của phản ứng như sau: Al + CuSO4  Alx(SO4)y + Cua) Xác định các chỉ số x và y.b) Lập phương trình hoá học. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử của các cặp đơn chất kim loại và tỉ lệ số phân tử của các cặp hợp chất.Xác định các chỉ số x và yTa có hoá trị của Al là III và hoá trị của nhóm SO4 là IIIII  x = II  y  x : y = 2 : 3Theo quy tắc hoá trị, ta có: Vậy x = 2 ; y = 3 Công thức đúng là Al2(SO4)3b) Phương trình hoá học :Al + CuSO4 Al 2(SO4)3 + Cu323Tỉ lệ số ptử CuSO4 : Số ptử Al2(SO4)3 = 3 : 3Tỉ lệ số ngtử Al : Số ptử Cu = 2 : 3Bài 17 bài luyện tập 3i) Kiến thức cần nhớ.ii) Bài tập.Bài tập về nhàBài tập 1; 2; 3; 4; 5; trang 60 – 61 SGKchúc các thầy cô giáo và các em mạnh khoẻ

File đính kèm:

  • pptBai_17_Bai_luyen_tap_3.ppt
Bài giảng liên quan