Bài giảng Bài 17: Silic và hợp chất của silic (tiết 1)

a/ Tác dụng với phi kim: với F2 ở điều kiện thường, với Cl2, Br2, I2, O2 khi đun nóng, với C, N, S ở nhiệt độ cao

b/ Tác dụng với hợp chất: với dd kiềm giải phóng H2

Si + 2NaOH + H2O

 

ppt20 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 17: Silic và hợp chất của silic (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng Quý Thầy Cô KIỂM TRA BÀI CŨHoàn thành phương trình hóa học sau:1/ CO + Cl2	?2/ CO + CuO	? + ?3/ CO + I2O5	I2 + ?4/ CO2 + Mg	? + ?5/ CO2 + CaO	?6/ Ba(HCO3)2	? + ? + ?7/ CO2 + Ba(OH)2	?8/ CO2 + CaCO3 + H2O	?ĐÁP ÁNHoàn thành phương trình hóa học sau:1/ CO + Cl2	 COCl22/ CO + CuO	 Cu + CO23/ 5CO + I2O5	 I2 + 5CO24/ CO2 + 2Mg	 2MgO + C5/ CO2 + CaO	 CaCO36/ Ba(HCO3)2	 BaCO3 + CO2 + H2O7/ 2CO2 (dư) + Ba(OH)2	 Ba(HCO3)28/ CO2 + CaCO3 + H2O	 Ca(HCO3)2Bài 17: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILICA – SILICB – HỢP CHẤT CỦA SILICA- SILICI- TÍNH CHẤT VẬT LÝSi có 2 dạng thù hình:Silic tinh thể: cấu trúc giống kim cương, màu xám, có ánh kim, có tính bán dẫn, nóng chảy ở 1420oCSilic vô định hình: là chất bột màu nâuII- TÍNH CHẤT HÓA HỌC- 4+ 4+ 20SiTính khửTính oxi hóa1- TÍNH KHỬa/ Tác dụng với phi kim: với F2 ở điều kiện thường, với Cl2, Br2, I2, O2 khi đun nóng, với C, N, S ở nhiệt độ caoSi + 2F2oSiF4+4Silic tetrafloruaSi + O2oSiO2+4toSilic dioxitb/ Tác dụng với hợp chất: với dd kiềm giải phóng H2Si + 2NaOH + H2OoNa2SiO3 + 2H2+42- TÍNH OXI HÓATác dụng với kim loại như Ca, Mg, Fe ở nhiệt độ cao tạo thành silixua kim loạiSi + 2MgoMg2Si- 4toMagie silixuaSi + 2CaoCa2Si- 4toCanxi silixuaIII- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Si là nguyên tố phổ biến thứ hai sau oxi, chiếm 29,5% khối lượng vỏ trái đất. Tồn tại ở dạng hợp chất: silic dioxit, khoáng vật silicat, aluminosilicat như cao lanh, mica, fenspat, đá xà vân, thạch anhCác tinh thể thạch anhIV- ỨNG DỤNG Silic tinh khiết được dùng làm chất bán dẫn, dùng trong kĩ thuật vô tuyến và điện tử, chế tạo tế bào quang điện, bộ khuếch đại, bộ chỉnh lưu, pin mặt trời Trong luyện kim, silic được dùng để tách oxi khỏi kim loại nóng chảy. Ferosilic được dùng để chế tạo thép chịu axit.Vi mạch điện tửVật liệu bán dẫnV- ĐIỀU CHẾSiO2 + 2MgtoSi + 2MgO3SiO2 + 4Alto3Si + 2Al2O3SiO2 + 2CtoSi + 2CODùng chất khử mạnh như magie, nhôm, cacbon khử silic dioxit ở nhiệt độ cao.Trong công nghiệp:B- HỢP CHẤT CỦA SILICI- SILIC ĐIOXIT SiO2 Dạng tinh thể nóng chảy ở 1713oC, tos= 2590oC, không tan trong nước Tan chậm trong dd kiềm đặc nóng và tan dễ trong kiềm nóng chảy	SiO2 + 2NaOH → Tan trong axit flohidric	SiO2 + 4HF → → Ứng dụng trong khắc chữ và hình ảnh lên thủy tinh Trong tự nhiên tồn tại ở dạng cát và thạch anh Ứng dụng: sản xuất đồ gốm sứ, thủy tinh.Na2SiO3 + H2OSiF4 + 2H2OII- AXIT SILIXIC H2SiO3 Dạng keo, không tan trong nước, dễ mất nước khi đun nóng.	H2SiO3 → Khi sấy khô, axit silixic mất một phần nước tạo thành vật liệu xốp (silicagen) có khả năng hấp phụ mạnh do có tổng diện tích bề mặt lớn, thường được dùng để hút hơi ẩm trong các thùng dựng hàng hóaAxit silixic là axit yếu hơn cả axit cacbonic nên dễ bị khí CO2 đẩy ra khỏi dd muối silicat	Na2SiO3 + CO2 + H2O → 	Na2SiO3 + 2HCl → Axit silixic dễ tan trong dd kiềm tạo muối silicat	H2SiO3 + 2NaOH →Na2CO3 + H2SiO3↓Na2SiO3 + 2H2OSiO2 + H2ONaCl + H2SiO3↓III- MUỐI SILICAT Chỉ có muối silicat kim loại kiềm tan được trong nước DD đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng, vải hay gỗ tẩm thủy tinh lỏng sẽ khó bị cháy, thủy tinh lỏng được dùng chế tạo keo dán thủy tinh và sứ. 1- Số oxi hóa cao nhất của Si thể hiện ở hợp chất nào sau đây: 	a/ SiO2	 b/ SiH4	 c/ Mg2Si	 d/ SiO2- Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách:	a/ Đun SiO2 với NaOH nóng chảy	b/ Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng	c/ Cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3	d/ Cho Si tác dụng với dung dịch NaClCỦNG CỐ BÀI3- Lập dãy chuyển hóa điều chế axit silixic từ silic và viết ptpư (với đầy đủ điều kiện)Si 	SiO2	Na2SiO3	H2SiO31/ Si + O2	SiO22/ SiO2 + 2NaOH(nóng chảy)	 Na2SiO3 + H2O3/ Na2SiO3 + 2HCl	 H2SiO3 + 2NaCl(2)(1)(3)totoDẶN DÒBài tập về nhà:	5, 6/ SGK	3.11, 3.17/ SBTChuẩn bị bài Công nghiệp SilicatCaùm ôn Quyù Thaày Coâ

File đính kèm:

  • pptSilic_va_hop_chat_silic.ppt
Bài giảng liên quan