Bài giảng Bài 2: Clo (tiếp theo)

 Do nguyên tử clo có 7 e ngoài cùng nên nhận thêm 1 e là tính chất đặc trưng nhất - tính oxi hoá mạnh.

 (thể hiện rõ khi phản ứng với kim loại , hydro)

1) Tác dụng với kim loại :

 * Xét các thí nghiệm :

Thí nghiệm 1 : Đốt nóng bó dây nhôm , cho vào bình đựng khí clo .
Phản ứng mãnh liệt , ngọn lửa sáng chói tạo nhôm clorua.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 2: Clo (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Câu hỏi : Căn cứ vào cấu tạo nguyên tử các nguyên tố halogen , hãy nêu tính chất hóa học đặc trưng của chúng và giải thích chiều biến đổi tính chất đó ở trong nhóm halogen.Trả lời: - Các nguyên tử halogen đều có 7e lớp ngoài cùng (ns2 np5). Vì vậy khuynh hướng đặc trưng của các halogen là nhận thêm 1 electron để tạo ra lớp e ngoài cùng bền vững nên tính chất hóa học đặc trưng là tính oxi hóa. 	- Chiều biến đổi tính oxi hoá : F > Cl > Br > I. Theo số thứ tự tăng dần từ F  I : bán kính nguyên tử tăng , độ âm điện giảm nên tính oxi hoá của các halogen giảm. Bài 2 :I) CẤU TẠO PHÂN TỬ : - CTPT : Cl2 - CT electron : Cl Cl - CTCT : Cl - Cl CloKarl Wilmhem Scheele (1742 _ 1786) Humphry Davy (1778_1829) II) ClO TRONG TỰ NHIÊN - TÍNH CHẤT VẬT LÝ :1) Clo trong tự nhiên : Tồn tại ở dạng hợp chất : + NaCl (có nhiều trong nước biển) + Cacnalit (KCl.MgCl2.6H2O) 2) Tính chất vật lý: - Clo là chất khí màu vàng lục , mùi xốc - dCl2/kk = = 2,45 nặng hơn không khí.- Tan ít trong nước .* Clo độc.* Trong tự nhiên , clo có 2 đồng vị : Cl (75%) và Cl (25%) Cl2III) TÍNH CHẤT HÓA HỌC :  Do nguyên tử clo có 7 e ngoài cùng nên nhận thêm 1 e là tính chất đặc trưng nhất - tính oxi hoá mạnh. (thể hiện rõ khi phản ứng với kim loại , hydro)1) Tác dụng với kim loại : * Xét các thí nghiệm :Thí nghiệm 1 : Đốt nóng bó dây nhôm , cho vào bình đựng khí clo .  Phản ứng mãnh liệt , ngọn lửa sáng chói tạo nhôm clorua. 2Al + 3Cl2 = 2Al+3Cl3-1 2  3e Thí nghiệm 2 : Đốt nóng bó dây sắt , cho vào bình đựng khí clo. 2Fe + 3Cl2 = 2Fe+3Cl3-1 2  3eThí nghiệm 3 : Đốt nóng bó dây đồng , cho nhanh vào bình đựng khí clo. Cu + Cl2 = Cu+2Cl2-1 1  2e * Clo tác dụng trực tiếp với hầu hết các kim loại , phản ứng xảy ra nhanh , tỏa nhiều nhiệt.2) Tác dụng với hidro : H2 cháy mạnh trong khí Cl2, ngọn lửa sáng trắng. H20 + Cl20 as 2H+1Cl-1 Hỗn hợp có VH2 : VCl2 = 1 : 1 là hỗn hợp nổ khi có ánh sáng hay nung nóng.Kl : Cl2 là một chất oxi hóa mạnh nên nó phản ứng với hầu hết các kim loại , với hidro và nhiều chất khử. Qua các phản ứng giữa kim loại , hidro với clo : hãy rút ra kết luận về vai trò của clo (chất khử hay chất oxi hóa) , mạnh hay yếu ?Bài tập củng cố : 1) Tại sao nói clo là chất oxi hóa mạnh ? Viết 3 phương trình phản ứng để minh họa. Giải : Clo phản ứng mạnh với hầu hết các kim loại, với hidro (phản ứng xảy ra nhanh , tỏa nhiều nhiệt) .Vì vậy , clo là 1 chất oxi hóa mạnh. vd : Cl2 + 2Na đốt 2NaCl Cl2 + H2 as 2HCl Cl2 + 2FeCl2 = 2FeCl3 (Cl0 + 1e = Cl-1 ) 2) 5,4 g bột Al phản ứng đủ với x mol Cl2 (có đun nóng). x có giá trị là : 	a. 0,2	 	b. 0,3	c. 0,4	d. 0,5 3) 4,8g một kim loại hoá trị 2 tác dụng đủ 4,48l khí Cl2 đkc. Kim loại đó là: 	a. Ca	 	b. Mg	c. Zn	d.Cu Bài tập về nhà : Bài 1 , 3 SGK trang 76

File đính kèm:

  • pptCLO.ppt
Bài giảng liên quan