Bài giảng Bài 2: đánh giá ngôn ngữ giao tiếp của trẻ

Các kỹ năng giao tiếp sớm và đánh giá kỹ năng giao tiếp sớm

Kĩ năng chú ý

Kĩ năng lắng nghe

Kĩ năng bắt chước

Kĩ năng luân phiên

Kĩ năng chơi

Cử chỉ

Lời nói

 

ppt11 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1473 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 2: đánh giá ngôn ngữ giao tiếp của trẻ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
	Bài 2	ĐÁNH GIÁ NGÔN NGỮ GIAO TIẾP CỦA TRẺCác kỹ năng giao tiếp sớm và đánh giá kỹ năng giao tiếp sớmKĩ năng chú ýKĩ năng lắng ngheKĩ năng bắt chướcKĩ năng luân phiênKĩ năng chơiCử chỉLời nóiNgôi nhà giao tiếpCác giai đoạn phát triển của kỹ năng GTSự chú ý bắt đầu phát triển khi đứa trẻ lần đầu tiên nhìn thấy khuôn mặt mẹ và phát triển thành khả năng dành thời gian tập trung vào những hoạt động đơn lẻ.Lắng nghe bắt đầu phát triển khi trẻ nhận ra tất cả các âm thanh và bắt đầu đáp lại chúng và phát triển thành khả năng lắng nghe một cách có lựa chọn.Luân phiên và bắt chước bắt đầu phát triển khi lần lượt người mẹ lặp lại những âm thanh và hoạt động của trẻ, và trẻ lặp lại điều ấy từ người mẹ. Nó phát triển thành khả năng luân phiên trong cuộc hội thoại.Chơi bắt đầu phát triển khi trẻ thích thú với việc tự tạo ra âm thanh và lắng nghe, nhìn và sờ khuôn mặt. Kĩ năng này phát triển thành khả năng chơi những trò chơi phức tạp hơn cùng với những quy tắc.Cử chỉ bắt đầu phát triển khi đứa trẻ khóc và vặn vẹo cơ thể mình và người mẹ đáp ứng. Sau này kĩ năng này phát triển thành khả năng sử dụng những cử chỉ điệu bộ đa dạng hơn, tinh vi hơn.Lời nói bắt đầu phát triển khi đứa trẻ tạo nên những tiếng “gừ, gừ” và bập bẹ, sau đó phát triển thành khả năng nói thành từ và câu một cách rõ ràng.Các cách thức trẻ học giao tiếpTrẻ học giao tiếp qua việc nhận những đáp ứng của người lớn Trẻ học qua việc giao tiếp với người khác Trẻ học qua việc thích thú giao tiếp với người khác.Trẻ học bằng việc nhắc lại các từ ngữ trong những tình huống có ý nghĩa khác nhau Trẻ học qua việc nghe và nhìn những sự việc đang diễn ra Trẻ học bằng việc trải nghiệm ngôn ngữ trong những tình huống có ý nghĩaĐánh giá kỹ năng giao tiếp sớm- Trẻ có thích thú với việc nhìn vào mặt người khác khi người đó nói chuyện với trẻ không?- Trẻ có khả năng xây dựng chú ý chung với người khác không?: khi trẻ muốn lấy một đồ vật, trẻ có nhìn vào đồ vật, rồi nhìn vào người chăm sóc, rồi lại nhìn vào đồ vật cho tới khi người chăm sóc nhận ra mong muốn của trẻ?- Trẻ có biết chơi các trò chơi phù hợp với độ tuổi không?: chơi cảm giác, chơi chức năng, chơi tưởng tượng.- Biểu hiện cảm xúc bằng nét mặt của trẻ có phong phú không? Tức giận, vui vẻ, hờn dỗi, phỉnh nịnh- Trẻ có phát ra các âm như bập bẹ khi người khác nói chuyện với trẻ không?- Trẻ có thể hiện mong muốn, cố gắng (bắt chước hình miệng nhưng chưa thành tiếng) âm thanh, lời nói khi người khác nói chuyện với trẻ không?Lập mục tiêu can thiệp ngôn ngữCơ sở xây dựng mục tiêu phát triển ngôn ngữ:Mức độ phát triển ngôn ngữ hiện tại của trẻ.Triển vọng phát triển ngôn ngữKỳ vọng của gia đìnhCác mục tiêu phát triển ngôn ngữ Phát triển các kỹ năng giao tiếp sớm: Phát triển vốn từ có nghĩa Điều chỉnh các lệch lạc ngôn ngữ Sử dụng hệ thống thay thế ngôn ngữ nói Phát triển ngôn ngữ mức độ cao 

File đính kèm:

  • pptBAI_2_DANH_GIA_NGON_NGU_GIAO_TIEP_CUA_TRE.ppt