Bài giảng Bài 20 - Tiết 31: Ăn mòn kim loại

 2. Ăn mòn điện hoá học (điện hoá)

 ? Khái niệm: (sgk)

 Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá?

 

pptx14 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 20 - Tiết 31: Ăn mòn kim loại, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ lớp 12Hóy quan sỏt những hỡnh ảnh sauVỏ thựng bằng thộpCỏnh quạt mỏyĐú là hiện tượng gỡ?Đú là hiện tượng ăn mũn kim loạiBài 20Tiết: 31 ĂN MòN KIM LOạII. Khỏi niệmII. Cỏc dạng ăn mũn kim loạiIII. Chống ăn mũn kim loạiI. Khái niệm  Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh (trong đó kim loại bị oxi hoá thành ion) M0 M+n + ne II. Các dạng Ăn mòn kim loại 1. Ăn mòn hoá học Ví dụ: Vật bằng Fe (thép) bị oxi không khí oxi hoá thành sắt (III) oxit. Viết pthh xảy ra ? Fe + O2 + H2O → Fe(OH)300+3 - 2 443612e  Khái niệm: 	Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá - khử, trong đó các e của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. II. Các dạng Ăn mòn kim loại 2. Ăn mòn điện hoá học (điện hoá) a, Khái niệm  Thí nghiệmHãy quan sát thí nghiệm sau?  Giải thích + Cực âm (anot):Zn0 → Zn2+ + 2e + Cực dương (catot):2H+ + 2e → H20↑ II. Các dạng Ăn mòn kim loại 2. Ăn mòn điện hoá học (điện hoá)  Khái niệm: (sgk) Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá?Giống nhau: Đều là quá trình oxi hoá - khửKhác nhau: Ăn mòn hoá họcĂn mòn điện hoá họcKhông tạo ra dòng điệnTạo ra dòng điệnb, Ăn mòn điện hoá học hợp kim của sắt trong không khí ẩm  Ví dụ: Gang để trong không khí ẩm + Cực âm (anot):Fe0 → Fe2+ + 2e + Cực dương (canot):O2 + 2H2O + 2.2e → 4OH- II. Các dạng Ăn mòn kim loại 2. Ăn mòn điện hoá học (điện hoá) II. Các dạng Ăn mòn kim loại 2. Ăn mòn điện hoá học (điện hoá) c, Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hoá học + Các điện cực phải khác nhau về bản chất + Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn + Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li IIi. Chống Ăn mòn kim loại 1. Phương pháp bảo vệ bề mặtVD: Sắt tây là Fe được tráng Sn Tôn là Fe được tráng Zn 2. Phương pháp điện hoáVD1: Bảo vệ vỏ tàu biển bằng cách gắn Zn vào phần vỏ ngoài (phần chìm dưới nước)VD2: Bảo vệ ống thép dẫn nước, dầu, khí ở dưới đất cũng được bảo vệ bằng phương pháp điện hoá Củng cốBài tập: Một dây phơi quần áo gồm 1 đoạn dây đồng nối với 1 đoạn dây thép.Câu 1: Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở chỗ nối hai đoạn dây?A. Đồng bị ăn mòn.B. Sắt bị ăn mòn.C. Sắt và đồng đều bị ăn mòn.D. Sắt và đồng đều không bị ăn mòn.B. Sắt bị ăn mòn. Củng cốBài tập: Một dây phơi quần áo gồm 1 đoạn dây đồng nối với 1 đoạn dây thép.Câu 2: Hiện tượng trên thuộc dạng ăn mòn nào?A. Ăn mòn thông thường.B. Ăn mòn hóa học.C. Ăn mòn điện hoá học.D. Không phải hiện tượng ăn mòn kim loại.C. Ăn mòn điện hoá học.

File đính kèm:

  • pptxsu_an_mon_kim_loaithanhSL.pptx
Bài giảng liên quan