Bài giảng Bài 21: Khái quát về nhóm halogen (tiếp theo)

Từ flo đến iot:

Trạng thái tập hợp:

Màu sắc:

Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy:

- Độ âm điện tương đối lớn

- Từ flo đến iot độ âm điện giảm dần

 

ppt10 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1539 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 21: Khái quát về nhóm halogen (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 21 Khái quát về nhóm halogenChương 5 NHÓM HALOGENBài 21: Khái quát về nhóm halogenNội dung cần nắm:I) Vị trí của nhóm halogen trong bảng tuần hoànII) Cấu hình electron của nguyên tử, cấu tạo nguyên tửIII) Sự biến đổi tính chấtBài 21: Khái quát về nhóm halogenI. Vị trí của nhóm halogen trong bảng tuần hoànNêu các nguyên tố nhóm halogen, vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn?Flo (9F) Clo (17Cl) Brom (35Br) Iot (53I)I. Vị trínhóm VII.A chu kì 25Atatin không gặp trong tự nhiên, nó được tạo ra từ các lò phản ứng hạt nhân nên chủ yếu xét trong nhóm các nguyên tố phóng xạBài 21: Khái quát về nhóm halogenII. Cấu hình electron của nguyên tử, cấu tạo nguyên tử17Cl: 1s22s22p63s23p535Br: [Ar]3d104s24p6Viết cấu hình electron của 9F,17Cl, 35Br1) Cấu hình electron nguyên tử9F: 1s22s22p553I: [Kr]4d105s25p5Khuynh hướng đặc trưng của nguyên tử halogen làĐều có 7e lớp ngoài cùng (phân lớp s có 2e, phân lớp p có 5e): ns2np5X + 1e  X-ns2np5ns2np6nhận thêm 1e  thể hiện tính oxi hoá mạnh2) Cấu tạo phân tửBài 21: Khái quát về nhóm halogenII. Cấu hình electron của nguyên tử, cấu tạo nguyên tửVì sao nguyên tử của nguyên tố halogen không đứng riêng rẽ mà lại liên kết với nhau tạo thành phân tử X2. .. .. .. .X + X  X : X:. .... .:::. .. .Công thức cấu tạo: X - XCông thức phân tử: X2Bài 21: Khái quát về nhóm halogenIII. Sự biến đổi tính chấtBảng 11(trang 95-sgk). Một số đặc điểm của các nguyên tố nhóm halogenFloCloBromIotSố hiệu nguyên tử9173553Bán kính nguyên tử(nm)0,0640,0990,1140,133Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử2s22p53s23p54s24p55s25p5Nguyên tử khối1935,580127Trạng thái tập hợp của đơn chất ở 200CkhíkhílỏngrắnMàu sắcLục nhạtVàng lụcNâu đỏĐen tímNhiệt độ nóng chảy (tnc0C)-219,6-101,0-7,3113,6Nhiệt độ sôi (ts0C)-188,1-34,159,2185,5Độ âm điện3,983,162,962,66Nguyên tốTính chấtBài 21: Khái quát về nhóm halogenIII. Sự biến đổi tính chất1. Sự biến đổi tính chất vật lí của các đơn chấtTừ flo đến iot:Trạng thái tập hợp:Màu sắc:Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy:Khí lỏng  rắnĐậm dầnTăng dần2. Sự biến đổi độ âm điệnCác nguyên tố halogen khác ngoài số oxh -1 còn có các số oxh dương khác +1, +3, +5, +7- Độ âm điện tương đối lớn- Từ flo đến iot độ âm điện giảm dần- Flo luôn luôn có số oxh là -1 trong tất cả các hợp chất. Bài 21: Khái quát về nhóm halogenIII. Sự biến đổi tính chất3. Sự biến đổi tính chất hoá học của các đơn chấtVì sao các halogen giống nhau về tính chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất do chúng tạo thành- Do lớp ngoài cùng có cấu tạo tương tự nhau (ns2np5)- Halogen là những phi kim điển hình. Đi từ flo đến iot tính oxi hoá giảm dầnnX2 + 2M  2MXnX2 + H2  2HX (hợp chất khí không màu hiđro halogenua)HX(k) + H2O  HX(dd) (axit halogen hiđric)Bài 21: Khái quát về nhóm halogenPhiếu học tậpBài 1: Đặc điểm nào dưới đây không phải đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm halogen (F, Cl, Br, I)? Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1eTạo ra hợp chất lên kết công hoá trị có cực với hiđroCó số oxi hoá -1 trong mọi hợp chấtLớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7eBài 2: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2)?Ở điều kiện thường là chất khí C. Vừa có tính oxh vừa có tính khửCó tính oxi hoá mạnh D. Tác dụng mạnh với nướcĐáp án CĐáp án BBài tập về nhàLàm bài tập SGK, SBTSoạn bài mới

File đính kèm:

  • pptBài 21. Khái quát về nhóm halogen.ppt
Bài giảng liên quan