Bài giảng Bài 24: Nước Cham-Pa từ thế kỉ II – X

áp dụng Đáp: Quá trình này diễn ra trên cơ sở hoạt động quân sự:

 -Ban đầu là đánh bại chính quyền đô hộ Hán.

 -Sau là đánh bại các thế lực láng giềng hoặc nhân đó liên kết với họ.

 phương pháp dạy học tích cực vào phân môn trang trí bậc trung học cơ sở

ppt17 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 2215 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 24: Nước Cham-Pa từ thế kỉ II – X, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra 15 phút: Bài 23_Những cuộc KN lớn trong các thế kỉ VII - IX1/ Trình bày cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng.2/ Nêu ý nghĩa của những cuộc khởi nghĩa trong thế kỉ VII – IX.Em hãy quan sát những bức hình sau và cho biết đây là dân tộc nào đang sinh sống trên đất nước Việt Nam ta?Lịch sử lớp 6Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II – X.PPCT: TIẾT 29NỘI DUNG CHÍNH CẦN TÌM HIỂU1/ Quá trình nước Cham-pa độc lập ra đời. Nhóm1, 2 thảo luận: _ Nước Cham-pa có nguồn gốc ở đâu, thuộc tộc người nào? _ Nhân dân Cham-pa giành độc lập trong hoàn cảnh nào? _ Tên nước Cham-pa xuất hiện lúc nào?2/ Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỉ II – X. Nhóm 3, 4 thảo luận: Về mặt kinh tế người Chăm đã biết làm những gì? Nêu nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của Cham-pa. Em hãy nêu những nét đặc sắc của văn hóa Cham-pa. Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng của người Chăm? Mối quan hệ giữa người Chăm và người Kinh về văn hóa.1/ Nước Cham-pa độc lập ra đời:_Thời Hán, sau khi chiếm được Giao Chỉ, Cửu Chân, quân Hán đánh xuống phía Nam, chiếm đất của người Chăm cổ, sáp nhập vào quận Nhật Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm. _Cuối TK II, nhân dân Tượng Lâm, dưới sự lãnh đạo của Khu Liên, đã nổi dậy giành độc lập. Khu Liên lên ngôi vua, đặt ra nước Lâm Ấp._Các vua Lâm Ấp thường tấn công quân sự các nước láng giềng để mở rộng lãnh thổ: Phía Bắc đến dãy Hoành Sơn, phía Nam đến Phan Rang.GIAO CHỈCỬU CHÂNNHẬT NAMTượng LâmBIỂN ĐÔNGHOÀNH SƠNBình ĐịnhNha TrangPhan Rang-Dãy Hoành Sơn (khu vực đèo Ngang) thuộc tỉnh Quảng Bình.-Tượng Lâm là huyện ở cực nam quận Nhật Nam từ đèo Hải Vân đến đèo Đại Lãnh, thuộc tỉnh Quảng Nam.-Nha Trang thuộc tỉnh Khánh Hòa.-Phan Rang thuộc tỉnh Ninh Thuận.Châu Giao và Cham-pa giữa thế kỉ IVThảo luận:Em có nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa? Đáp: Quá trình này diễn ra trên cơ sở hoạt động quân sự: -Ban đầu là đánh bại chính quyền đô hộ Hán. -Sau là đánh bại các thế lực láng giềng hoặc nhân đó liên kết với họ. 2/ Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỉ II – X: a/ Về kinh tế:HS thảo luận: Về mặt kinh tế nhân dân Giao Châu đã biết làm những gì? Nêu nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của Cham-pa.Ruộng bậc thang2/ Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỉ II – X: a/ Về kinh tế:_Biết sử dụng công cụ sắt, trồng lúa nước trên ruộng bậc thang, một năm hai vụ._Ngoài ra, người Chăm còn trồng cây ăn quả (cau, dừa, mít), và cây gai, bông.Nghề dệt và nghề gốm của người Chăm._Họ biết dệt vải, đánh cá, làm gốm.2/ Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỉ II – X: b/ Về văn hóa:_Dùng chữ Phạn và theo đạo Phật và đạo Bà la môn._Nghệ thuật: múa Apsara._Biết hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình vò Người Chăm và người Việt có mối quan hệ gì với nhau?Tôn giáo của người Chăm: Đạo Bàlamôn và đạo PhậtThần SivaTượng Phật bằng đồng TK VIII - IXLễ cầu nguyệnNhà sànTháp Phú Lốc và tháp Dương Long ở Bình Định.Thánh địa Mĩ Sơn (Quảng Nam)Tưng bừng Lễ hội Katê (Tết Ông chủ) của người Chăm Hàng năm cứ đến đầu tháng 7 Chăm lịch (nhằm rằm tháng 9 âm lịch), bà con dân tộc Chăm theo đạo Bà la môn đón mừng lễ hội Katê Lớn nhất trong hơn 70 lễ hội của cộng đồng người Chăm theo đạo Bà lamôn, lễ hội Katê là dịp để cộng đồng người Chăm tưởng nhớ tới công đức của các vị thần, các anh hùng dân tộc, tổ tiên ông bà, tạ ơn các vị thần linh đã giúp cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.Tưng bừng Lễ hội Katê (Tết Ông chủ) của người ChămNghi lễ thỉnh rước kiệu và y phục của nữ thần Pô Sahnư lên tháp Biểu diễn văn nghệ dân gian Chăm 

File đính kèm:

  • pptanhthu-su6-Champa.ppt
Bài giảng liên quan