Bài giảng Bài 24: Tính chất của oxi (tiết 5)

Hãy quan sát thí nghiệm

Hãy giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra ?

Hãy giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra ?

- Lưu huỳnh cháy trong không khí ngọn lửa nhạt hơn vì trong không khí ít oxi, cháy trong lọ oxi manh liệt vì trong lọ oxi lượng oxi rất nhiều.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 2512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 24: Tính chất của oxi (tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường Thcs thái tânGiáo ánHoá Học 8Chương 4: Oxi Không khí* Oxi có tính chất gì ? Oxi có vai trò như thế nào trong cuộc sống?* Sự oxi hóa sự cháy là gì ?* Phản ứng hóa hợp , phản ứng phân hủy là gì ?* Điều chế oxi như thế nào ?* Không khí có thành phần như thế nào ?Bài 24: Tính chất của oxi (tiết1)Chúng ta đã biết oxi là đơn chất phi kim vậy màu sắc ,mùi , tính tan trong nước của khí oxi như thế nào ?Oxi có thể tác dụng với các chất khác được không ? Nếu được thì mạnh hay yếu chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài này.* KHHH của oxi :* Công thức phân tử:* Nguyên tử khối:* Phân tử khối :* Trạng thái tự nhiên:? Hãy cho biết;OO21632Là nguyên tố phổ biến nhất chiếm 49.4% khối lượng vỏ Trái Đất, có ở dạng đơn chất trong không khí , hợp chất trong nước và đất đá, các sinh vật sống.Bài 24: Tính chất của oxi (tiết1)* Khí oxi không màu * Hầu như không tan trong nướcHãy quan sát ;I. Tính chất vật lý* Lọ đựng khí oxi * Video thí nghiệm về điều chế oxi Nhận xét về màu sắc , tính tan của khí oxi trong nước ?Mở lọ oxi ra và phẩy nhẹ tay nhận xét mùi của oxi ?* Khí oxi không mùiTính tỉ khối của oxi so với không khí ?d O2/kk = Mo2/Mkk=32/29* Oxi nặng hơn không khí.Bài 24: Tính chất của oxi (tiết1)Khí oxi không màu không mùiít tan trong nướcNặng hơn không khí Oxi hóa lỏng ở – 183oC, oxi lỏng có màu xanh nhạtI. Tính chất vật lýKết luận về tính chất vật lý của khí oxi ?II. Tính chất hóa học1. Tác dụng với phi kim Bài 24: Tính chất của oxi (tiết1)I. Tính chất vật lýII. Tính chất hóa học1. Tác dụng với phi kim a. Với lưu huỳnhDựa vào thông tin sách giáo khoa hoàn thành phiếu học tập sau;Bài 24: Tính chất của oxi (tiết1)II. Tính chất hóa học1. Tác dụng với phi kim a. Với lưu huỳnhNội dung phiếu học tập Tên thí nghiệmCách tiến hành thí nghiệm Dự đoán hiện tượngLưu huỳnh bột tác dụng với oxiBài 24: Tính chất của oxi (tiết1)II. Tính chất hóa học1. Tác dụng với phi kim a. Với lưu huỳnhNội dung phiếu học tập Tên thí nghiệmCách tiến hành thí nghiệmHiện tượng dự đoánLưu huỳnh bột tác dụng với oxiĐưa muỗng sắt có chứa một lượng nhỏ lưu huỳnh bột vào ngọn lửa đèn cồn. Nhận xét hiện tượng. Sau đó đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ có chứa khí oxi. So sánh lưu huỳnh cháy trong oxi và trong không khí.Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt; cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn tạo thành khí lưu huỳnh dioxxit (SO2)và lượng nhỏ khí lưu huỳnh trioxit(SO3)Bài 24: Tính chất của oxi (tiết1)II. Tính chất hóa học1. Tác dụng với phi kim a. Với lưu huỳnhHãy quan sát thí nghiệm Lưu huỳnh bột tác dụng với oxiHãy giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra ?- Lưu huỳnh cháy trong không khí ngọn lửa nhạt hơn vì trong không khí ít oxi, cháy trong lọ oxi manh liệt vì trong lọ oxi lượng oxi rất nhiều.- Phương trình phản ứng hóa học xảy ra;2S(r) + 3O2 (k) t0 2SO3 (k) ( ít)S(r) + O2 (k) t0 SO2 (k) ( nhiều)Bài 24: Tính chất của oxi (tiết1)II. Tính chất hóa học1. Tác dụng với phi kim b. Với phophoHãy quan sát thí nghiệm Photpho đỏ tác dụng với oxiCách tiến hành;Cho vào muỗng sắt một lượng photpho đỏ, đưa muỗng sắt có chứa phôt pho vào lọ có chứa khí oxi .Có dấu hiệu của phản ứng hóa học không? Đốt phốt pho trong không khí rồi đưa nhanh vào lọ chứa khí oxi . Nhận xét hiện tượng thí nghiệm trên. ? So sánh sự cháy của phốt pho trong không khí và trong khí oxiBài 24: Tính chất của oxi (tiết1)II. Tính chất hóa học1. Tác dụng với phi kim b. Với phophoHiện tượng;Photpho cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước. Bột trắng đó là diphotpho pentaoxit có công thức hóa học là P2O5 Bài 24: Tính chất của oxi (tiết1)II. Tính chất hóa học1. Tác dụng với phi kim b. Với phophoGiải thích;*Photpho khi không có nhiệt xúc tác không phản ứng với oxi. *Photpho cháy trong không khí nhẹ vì oxi trong không khí it. * Photpho cháy mạnh trong lọ đựng oxi vì lượng oxi trong lọ rất nhiều *Có chất bột màu trắng tạo thành tan trong nước là P2O5 Phương trình phản ứng hóa học xảy ra; 4P(r) + 5O2 (k) t0 2P2O5(r) Ngoài ra oxi còn phản ứng với các phi kim khác như Hidro và oxi ở nhiệt độ nhất định HidroNitoCủng cốOxi là chất rắn, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí. Oxi hóa lỏng ở -1960C, oxi lỏng có màu đỏ. Oxi là chất lỏng, màu trắng, khó tan trong nước, nhẹ hơn không khí.Oxi là chất khí, không màu, không mùi. ít tan trong nước, nặng hơn không khí, Oxi hóa lỏng ở -1830C, oxi lỏng có màu xanh nhạt.Oxi là chất khí màu vàng lục, nhẹ hơn không khí, hóa lỏng ở -200 0C.ABCDCâu1:Hãy Chọn đáp án mà em cho là đúng nhất:Rất tiếc, em đã sai rồiRất tiếc, em đã sai rồiRất tiếc, em đã sai rồiHoan hô, em đã trả lời đúngTính chất vật lýcủa Oxi :Câu 2;Hãy chọn đáp án câu trả lời đúng nhất.Câu số 1:Cháy với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt, có khí không màu, mùi hắc bay ra.Là hiện tượng của phản ứng :Câu số 2: Cháy với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói dày đặc bám vào thành bình.Là hiện tượng của phản ứng :3Fe + 2O2  Fe3O44P + 5O2  2P2O5C + O2  CO2S +O2  SO2ABCDRất tiếc, em đã sai rồiHoan hô, em đã trả lời đúngRất tiếc, em đã sai rồiRất tiếc, em đã sai rồitotototoCH4 + 2O2  CO2+ 2H2O 4P + 5O2  2P2O52H2 + O2  2H2OSi + O2  SiO2ABCDRất tiếc, em đã sai rồiRất tiếc, em đã sai rồiHoan hô, em đã trả lời đúngRất tiếc, em đã sai rồitotototoBài 24: Tính chất của oxi (tiết1)về nhà* Học bài và làm các bài tập 1,2,4,5,6 (sgk)* Xem trước cách tiến hành và dự đoán hiện tượng của 2 thí nghiệm;	+ Sắt tác dụng với oxi	+Tác dụng của hợp chất với oxi.Chúc các em học sinh học bài tốt!Cám ơn ! Sự góp ý chân thànhcủa thày cô dự giảng

File đính kèm:

  • ppttinh chat cua oxi tiet.ppt
Bài giảng liên quan