Bài giảng Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (tiếp theo)

- Dựa vào cấu hình electron của các nguyên tử kim loại kiềm, năng lượng ion hóa KLK, dự đoán tính chất hóa học đặc trưng của KLK ?

- Liệt kê các phản ứng đặc trưng của kim loại? (không viết phương trình minh họa)

 

ppt20 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 2353 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
XIN CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM THAM DỰ BUỔI THAO GIẢNG KIEÅM TRA BAØI CUÕ1.Vieát sô ñoà ñieän phaân vaø phöông trình ñieän phaân noùng chaûy NaCl, NaOH2. Vieát sô ñoà ñieän phaân vaø phöông trình ñieän phaân dung dòch NaCl.Chương 6: Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất Vị trí , cấu tạoTính chất hoá họcTính chất vật lýKLKỨng dụng, điều chếA.KIM LOẠI KIỀMI. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tửKLK thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố:Liti(Li), natri(Na), kali(K),rubidi(Rb), xesi(Cs), franxi(Fr) Em hãy nhìn vào bảng tuần hoàn và cho biết vị trí các kim loại kiềm,kể tên chúng??Hãy viết cấu hình e của nguyên tử Li(Z=3),Na(Z=11),K(Z=19)Cấu hình electron nguyên tử:Li: [He] 2s1; Na:[ Ne] 3s1 ; K: [Ar] 4s1 ; Rb:[Kr] 5s1; Cs: [Xe] 6s1 Hình ảnh kim loại kiềm Natri Liti II. Tính chất vật lý:Nguyên tốt0sôi (0C)t0nc(0C)D (g/cm3)Độ cứngLi13301800,530,6Na829980,970,4K760640,860,5Rb688391,530,3Cs690291,900,2Phiếu học tập số 1:Nhìn vào bảng dưới đây ,em hãy nhận xét về nhiệt độ nóng chảy,nhiệt độ sôi,khối lượng riêng,độ cứng của kim loại kiềm? Giải thích?KLK có màu trắng bạc và có ánh kim, dẫn điện tốt, t0sôi, t0nc, độ cứng thấp, khối lượng riêng nhỏ.Do KLK có mạng tinh thể lập phương tâm khối,cấu trúc tương đối rỗng , các nguyên tử và ion liên kết với nhau bằng liên kết kim loại yếu. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2- Dựa vào cấu hình electron của các nguyên tử kim loại kiềm, năng lượng ion hóa KLK, dự đoán tính chất hóa học đặc trưng của KLK ?- Liệt kê các phản ứng đặc trưng của kim loại? (không viết phương trình minh họa)III. Tính chất hoá học:Nguyên tử KLK chỉ có 1e lớp ngoài cùng, nên chúng dễ nhường 1e để đạt cấu trúc bền vững của khí hiếm.Có năng lượng ion hóa nhỏVì vậy KLK có tính khử rất mạnh . Tính khử tăng dần từ Li đến Cs M  M+ + eIII. Tính chất hoá học:Thí nghiệm Na tác dụng với Clo Học sinh viết phương trình minh họa, xác định số oxi hóa của NaIII. Tính chất hoá học:1) Taùc duïng vôùi phi kim:a) Vôùi O2:2Na + O2 4Na + O2 4Na + O2(kk khô) → 2Na2O (natri oxit)2Na + O2(oxi khô) → Na2O2(natri peoxit)b) Với clo2Na + Cl2 →o2Na + Cl2 → 2NaCl+1o2) Taùc duïng vôùi axit :Na + HCl →2Na + 2HCl → 2NaCl + H2M + 2H+M+ + H2 o+1Pứ xảy ra rất mãnh liệt,gây nổ nguy hiểm 0+1+10Thí nghiệm KLK tác dụng với nướcHọc sinh quan sát thí nghiệm mô tả hiện tượng , viết phương trình3) Tác dụng với nước:2Na + 2 H2O → 2NaOH + H2 Do đó để bảo quản KLK, người ta ngâm chìm chúng trong dầu hỏaIV. Ứng dụng ,trạng thái tự nhiên, điều chế :Hợp kim Li-Al siêu nhẹ dùng trong hàng khôngCs dùng làm tế bào quang điệnDùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhânIV. Ứng dụng ,trạng thái tự nhiên, điều chế : Dùng điều chế hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp. Kim loại Cs dùng chế tạo tế bào quang điện.Hợp kim Li- Al siêu nhẹ được dùng trong kĩ thuật hàng không1) Ứng dụng:2) Trạng thái tự nhiên:Trong tự nhiên,KLK chỉ tồn tại ở dạng hợp chất (vd:trong nước biển chứa 1 lượng lớn muối NaCl)3) Điều chế kim loại kiềm:Nguyeân taéc:M+ + e  MPhöông phaùp:Ñieän phaân noùng chaûyKhöû caùc ion kim loaïi kieàmNa nóng chảyMXMOH2MXđpnc2M + X22MOHđpnc2M + 1/2O2 +H2O2NaClđpnc 2Na + Cl2NaBÀI TẬP CỦNG CỐBài 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử KLK là:A.ns1B.ns2C.ns2 np1D.(n-1)dx nsyBài 2:Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6.M+ là cation nào sau đây?A.Ag+B.Na+C.K+D.Li+ Baøi 3: Để điều chế kim loại Na, người ta thực hiện phản ứng :	 A. Điện phân dung dịch NaOH	 B. Điện phân nóng chảy NaOH	 C. Cho dd NaOH tác dụng với dd HCl	 D. Cho dd NaOH tác dụng với H2OBBaøi 5:Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy ,người ta thu được 0,896lit khí (đktc) ở một điện cực và 3,12g kim loại kiềm ở điện cực còn lại Công thức hóa học của muối điện phân A.NaCl	B.KCl	C.LiCl	D.RbClBaøi 4:Cho Na vào dung dịch CuSO4, hiện tượng xảy ra là: A) dung dịch có màu xanh nhạt dần B) sủi bọt khí và kết tủa màu xanh C) có kết tủa Cu D) sủi bọt khíBBDAËN DOØ: Baøi taäp 3,4,5 / 111SGKChân thành cám ơn các thầy cô & các em học sinh

File đính kèm:

  • pptKim loai kiem 12CB- TANH.ppt