Bài giảng Bài 25: Phản ứng oxi hóa - Khử

 Các bước lập phương trình oxi hóa – khử theo

 phương pháp thăng bằng electron:

Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố có số oxi hóa thay đổi.

Bước 2: Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận.

Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng . Hoàn thành phương trình hóa học.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 2005 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 25: Phản ứng oxi hóa - Khử, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CÂU HỎIOXIHOÁKHỬBài 25: Bài giảng dành cho lớp 10 THPT ( ban tự nhiên) (1 tiết )PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ	1. Phản ứng của natri với oxi: Quan sát thí nghiệm:ONa2ONa422®+Sự oxi hóaSự khửPTPƯ:Sự hình thành phân tử Na2O: O là chất oxi hóaO + 2e O2-Na là chất khửNa Na+ + 1e I. PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ 1. Phản ứng của natri với oxi:	+) Số oxi hóa của nguyên tố Natri tăng từ 0 lên + 1. Natri là chất khử. Sự làm tăng số oxi hóa của Natri là sự oxi hóa nguyên tử Natri.	+) Số oxi hóa của nguyên tố Oxi giảm từ 0 xuống -2. Oxi là chất oxi hóa. Sự làm giảm số oxi hóa của Oxi là sự khử nguyên tử Oxi. 	Nhận xét: +) Nguyên tử Natri nhường e là chất khử .Sự nhường e của Na được gọi là sự oxi hóa của nguyên tử Natri.+) Nguyên tử Oxi nhận e là chất oxi hóa .Sự nhận e của Oxi được gọi là sự khử của nguyên tử Oxi.Sự thay đổi số oxi hóa của các chất tham gia phản ứng:Trong phản ứng oxi hóa- khử, có sự cho và nhận e hay có sự thay đổi số oxi hóa của một nguyên tố. 2. Phản ứng của sắt với dung dịch đồng sunfat # Quan sát thí nghiệm:PTPƯ:Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Sự cho nhận e: 2e 0 +2Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Kết luận: +) Nguyên tử Sắt nhường e là chất khử .Sự nhường e của Sắt được gọi là sự oxi hóa của nguyên tử Sắt.+) Nguyên tử Đồng nhận e chất oxi hóa .Sự nhận e của Đồng được gọi là sự khử của nguyên tử Đồng.3. Phản ứng của hiđro với cloPTPƯ:	Nhận xét:	+) Số oxi hóa của nguyên tố Hiđro tăng từ 0 lên + 1. 	Hiđro là chất khử.Sự làm tăng số oxi hóa của Hiđro là sự oxi hóa nguyên tử Hiđro.+) Số oxi hóa của nguyên tố Clo giảm từ 0 xuống -1.	Clo là chất oxi hóa. Sự làm giảm số oxi hóa của Clo là sự khử nguyên tử Clo. 	Phản ứng xảy ra đồng thời “sự oxi hóa và sự khử”.Đây cũng là phản ứng oxi hóa khử4. Định nghĩa:Chất khử:	- Là chất nhường electron	- Là chất có số oxi hóa 	tăng sau phản ứng.	- Là chất bị oxi hóaChất oxi hóa:	- Là chất nhận electron	- Là chất có số oxi hóa 	giảm sau phản ứng.	- Là chất bị khử Sự oxi hóa: Là quá trình làm cho một chất nhường electron hay làm tăng số oxi hóa của chất đó Sự khử: Là quá trình làm cho một chất nhận electron hay làm giảm số oxi hóa của chất đó	+ Là phản ứng hoá học trong đó có 	sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.	+ Là phản ứng hóa học trong đó có 	sự thay đổi số oxi hóa cuả một nguyên tố.Phản ứng oxi hóa - khử Phản ứng oxi hóa - khử Sự hô hấp của sinh vật:II. Ý nghiã của phản ứng oxi hóa – khửII. Ý nghiã của phản ứng oxi hóa – khửSự cháy, sự han gỉIII. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬPHƯƠNG PHÁP THĂNG BẰNG ELECTRONNGUYÊN TẮC: “Tổng số electron do chất khử nhường phải đúng bằng tổng số electron mà chât oxi hóa nhận”	Các bước lập phương trình oxi hóa – khử theo 	phương pháp thăng bằng electron:Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố có số oxi hóa thay đổi.Bước 2: Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận. Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng . Hoàn thành phương trình hóa học.VD 1: Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử sau:Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố có số oxi hóa thay đổi:Bước 2: Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình:( quá trình oxi hóa )( quá trình khử )Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận. 3 x 2 xBước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng . Hoàn thành phương trình hóa học VD 2: Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử sau:Bước 1:Bước 2:Bước 3:2 x1 xBước 4:Nhận xét: Trong phương trình phản ứng trên có 2 phân tử HCl mà số oxi hóa của Clo không thay đổi, chúng đóng vai trò là chất tạo môi trường.	Phương trình phản ứng được viết lại như sau:Trong phản ứng này, một số phân tử HCl là chất khử, một số phân tử HCl khác là chất tạo môi trườngBài tập tại lớp:2. Hoàn thành các phương trình oxi hóa khử sau:2)1)Cho phương trình phản ứng sau:	H2O2 + PbS PbSO4 + H2O Em hãy xác định chất oxi hóa, chất khử và số oxi hóa của các nguyên tố tham gia phản ứngĐáp án bài 2:Câu 1:Câu 2:Bài tập về nhà: Bài tập sách giáo khoa:Bài số: 1 (T102); 2 -6 (T103); 7(T104) Bài tập sách bài tập :4.6; 4.9; 4.10 (T30) 4.13 (T31).

File đính kèm:

  • pptbai_25_phan_ung_oxi_hoa_khu.ppt
Bài giảng liên quan