Bài giảng Bài 26: Thường thức mĩ thuật: Vài nét khái quát về Mỹ thuật y (i-Ta-li-a) thời kỳ Phục Hưng

Ở Châu Au, đang bị thống trị bởi nhà thờ Thiên Chúa giáo. Hình tượng con người rất ít xuất hiện trong tranh. Ở Ý, giai cấp TS mang tư tường mới (tư tưởng nhân văn chủ nghĩa, thể hiện lòng yêu thương con người, đề cao giá trị vật chất và tinh thần của con người. Đó là những tư tưởng được thể hiện trong văn hóa cổ đại Hi Lạp, La Mã. Để chấm dứt sự kiềm hãm và khôi phục và nâng cao nền văn hoá Hi Lạp nên phong trào Phục hưng xuất hiện (nghĩa là Phục hồi và làm cho hưng thịnh hơn nền văn hóa Hi Lạp, La Mã).

 

ppt25 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1919 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 26: Thường thức mĩ thuật: Vài nét khái quát về Mỹ thuật y (i-Ta-li-a) thời kỳ Phục Hưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG THCS MINH ĐỨCGIÁO ÁN ĐIỆN TỬGVTH : CHÂU ÁI LINHMÔN : MỸ THUẬT NĂM HỌC : 2007-2008BÀI 26 : Thường thức mỹ thuậtVÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ MỸ THUẬT Y Ù(I-TA-LI-A)KIỂM TRA BÀI CŨ KHỞI ĐỘNGCÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA MỸ THUẬT Ý THỜI KỲ PHỤC HƯNGMỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA MỸ THUẬT Ý THỜI KỲ PHỤC HƯNGÔN TẬPTHƯ GIÃNDẶN DÒMỤC LỤCTên trò chơi : Đua thuyềnBố cục : Chặt chẽHình ảnh : Sinh độngMàu sắc : tươi sáng, hài hoàTên trò chơi : Múa rồngBố cục : Chặt chẽHình ảnh : Sinh độngMàu sắc : tươi sáng, hài hoàI. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA MỸ THUẬT Ý THỜI KỲ PHỤC HƯNGSƠ LƯỢC VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬCÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂNMối quan hệ giữa nước Hi Lạp, La Mã và Italia như thế nào?-> Hy Lạp cổ đại là một quốc gia có nền văn hóa hưng thịnh nhất trong thế giới cổ phương Tây. La Mã là quốc gia rộng lớn có đế chế hùng mạnh. La Mã đã đánh chính Hi Lạp, nhưng lại bị nền văn hoá Hi Lạp trinh phục.1. Sơ lược về bối cảnh lịch sử:Ở Châu Aâu, đang bị thống trị bởi nhà thờ Thiên Chúa giáo. Hình tượng con người rất ít xuất hiện trong tranh. Ở Ý, giai cấp TS mang tư tường mới (tư tưởng nhân văn chủ nghĩa, thể hiện lòng yêu thương con người, đề cao giá trị vật chất và tinh thần của con người. Đó là những tư tưởng được thể hiện trong văn hóa cổ đại Hi Lạp, La Mã. Để chấm dứt sự kiềm hãm và khôi phục và nâng cao nền văn hoá Hi Lạp nên phong trào Phục hưng xuất hiện (nghĩa là Phục hồi và làm cho hưng thịnh hơn nền văn hóa Hi Lạp, La Mã).2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN :a) Giai đoạn đầu: (tk XIV):- Trung tâm: Phơ-lo-răng-xơ và Xiên-nơ.- Họa sĩ tiêu biểu: Xi-ma-buy và Giốt-tô.- Tác phẩm tiêu biểu: Maria và chúa của Giốt- tô.b) Giai đoạn tiền Phục hưng: (tk XV):-Trung tâm:Vơ-ni-dơ và Phơ-lo-răng-xơ.Họa sĩ tiêu biểu:Ma-dắc-xi-ô, Bốt-ti-xen-li,-Đặc điểm: thường dùng đề tài tôn giáo với các nhân vật trong Kinh thánh, các đề tài lịch sử và giả sử với các nhân vật huyền thoại để tạo nên khung cảnh hiện thực và con người thời bấy giờ.- Tác phẩm: Mùa xuân của Bốt-ti-xen-li,ẢNHc) Giai đoạn Phục hưng cực thịnh (tk XVI):-Trung tâm: Ro-ma.-Họa sĩ tiêu biểu:Lê-ô-na đờ Vanh-xi, Mi-ken-lăng-giơ, Ra-pha-en, Ti-xiêng, Tanh-tô-rê-Tác phẩm: Tượng cẩm thạch của Michelangelo Ảnh, Madona của Ra- pha-en Ảnh , Đức mẹ và Chúa hài đồng của Lê-ô-na-đô đờ Vanh-xi, Nụ cười nàng MonalisaẢnhII. MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA MỸ THUẬT Ý THỜI KỲ PHỤC HƯNG- Thường dùng đề tài tôn giáo và thần thoại để tái tạo lại khung cảnh cuộc sống và con người đương thời.- Hình ảnh con người được diễn tả cân đối, biểu hiện nội tâm sâu sắc, sống động và chân thực. Các họa sĩ đã diễn tả được ánh sáng, chiều sâu của không gian trong tác phẩm.-Các họa sĩ thường uyên bác và đa tài.-Xu hường nghệ thuật hiện thực ra đời và ngày càng đạt tới điûnh cao của sự trong sáng, mẫu mực. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA THỜI KỲ PHỤC HƯNGMỹ thuật thời kỳ này pháp triển thêm một bước trên cơ sở khoa học đó lá tìm ra 2 thứ:a.	Định luật xa gần, 	Chất liệu sơn dầu.c.	Giấy lụa, luật xa gầnd. 	Tất cả đều không phải. b.	Màu nước, sơn màiCHÍNH XÁCÔN TẬP2. Văn hóa Phục hưng là phong trào đấu tranh chống lại điều gì?a.	Chế độ phong kiến. b.	Giáo hội Thiên Chúa giáo. c.	Cả hai đều đúng. d.	Cả hai đều sai.ĐÚNG3. Thường dùng đề tài nào để tái tạo lại khung cảnh cuộc sống và con người đương thời:2. Tôn giáo và thần thoại 1. Thần thoại và cổ tích.	 3. Tôn giáo và cuộc sống đời thực. 4. Thần thoại và cuộc sống đời thực. XUẤT SẮCDẶN DÒ : Học bài 26 Chuẩn bị Bài 27 : Vẽ tranh đề tài CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚCSưu tầm tranh hoặc hình ảnh về những di tích, danhlam thắng cảnh nổi tiếng của Việt Nam.Chào các em 

File đính kèm:

  • pptThuong_thuc_my_thuat.ppt
Bài giảng liên quan