Bài giảng Bài 27: Tìm hiểu nghề thêu

 - Từ chỉ thêu các màu, người thợ thêu thực hiện bằng tay hoặc điều khiển máy thêu tạo nên các sản phẩm thêu đa dạng, phong phú làm đẹp cho cuộc sống.

 “Nội dung lao động của nghề thêu là gì?”

 

 

ppt38 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 3443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 27: Tìm hiểu nghề thêu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ Người soạn:Trần Thị Ái Vân 	“Hãy nêu vị trí, vai trò và triển vọng của nghề thêu đối với đời sống và đối với nền kinh tế quốc dân?”BÀI 27: TÌM HIỂU NGHỀ THÊUMục tiêu:	- Biết được đặc điểm lao động và yêu cầu của nghề thêu đối với người lao động.	- Biết được các thông tin về vấn đề đào tạo nghề và nơi làm việc nghề thêu. 	- Có quan niệm đúng đắn về nghề thêu và có ý thức định hướng nghề nghiệp trong tương lai.I. Đặc điểm lao động của nghềĐối tượng lao động	“ Đối tượng lao động: là những thuộc tính, Những mối quan hệ qua lại (tương hỗ) của các sự vật, hiện tượng, các quá trình mà ở cương vị lao động nhất định, con người phải vận dụng tác động vào chúng.”- Đối tượng lao động của nghề thêu là các vật liệu thêu. Vật liệu thêu gồm chỉ thêu và nền thêu. “Đối tượng lao động của nghề thêu là gì?”2. Nội dung lao động	 “Nội dung lao động: Là những công việc phải làm trong nghề. Nội dung lao động thể hiện sự trả lời câu hỏi “làm gì?”, “làm thế nào?”” 	- Từ chỉ thêu các màu, người thợ thêu thực hiện bằng tay hoặc điều khiển máy thêu tạo nên các sản phẩm thêu đa dạng, phong phú làm đẹp cho cuộc sống. 	“Nội dung lao động của nghề thêu là gì?” “Dựa vào kinh nghiệm thực tế em hãy nêu tên các sản phẩm nghề thêu?”       Cội xưaKích thước bức tranh: D x R = 31 x 5,5 m. Diện tích phần tranh chính là 170,5 m2Bức tranh thêu đã sử dụng đến 60.000 ngày công của hơn 100 nghệ nhân lão luyện thực hiện hơn một năm (từ tháng 3 năm 2009 đến tháng 8 năm 2010 mới hoàn thành). Số lượng chỉ thêu sử dụng là hơn 600 kg, bức tranh thêu hoàn thiện có trọng lượng lên đến 10 tấn. “CỘI XƯA”3. Công cụ lao động	“Công cụ lao động: Không chỉ là những dụng cụ gia công mà còn gồm những phương tiện làm tăng năng lực nhận thức của con người về các đặc điểm của đối tượng lao động, làm tăng sự tác động của con người đến đối tượng. Vì vậy dụng cụ đo lường, máy móc làm biến đổi năng lượng, xử lí thông tin, phương thức giải quyết các nhiệm vụ thực hành và lí luận cũng được coi là công cụ lao động.”	“Công cụ lao động của nghề thêu là gì?a. Thêu thủ công (thêu tay)3. Công cụ lao động- Các loại khung thêuKhung bộKhung hai trong mộtKhung tròn có chân Ghế ngồi thêuMễ kê khung- Khung bộb. Thêu công nghiệp 	- Dàn máy thêu công nghiệp hiện đại 	- Máy chuyên dùng	- Máy đa chức năng “So sánh ưu điểm và hạn chế của 2 hình thức sản xuất thêu thủ công và thêu công nghiệp?”Thêu công ngiệpThêu thủ công + Sản phẩm bền đẹp. + Sản xuất hàng loạt, thời gian sản xuất một sản phẩm nhanh năng xuất lao động cao. + Sản phẩm bền đẹp, mẫu mã đa dạng phong phú. + Sản phẩm đạt trình độ nghệ thuật, tinh tế, sống động. + Công cụ dễ kiếm, đầu tư ít tốn kém. Ưu điểm- Hạn chế:Thêu công ngiệpThêu thủ công + Mẫu mã không đa dạng phong phú. + Trình độ nghệ thuật, tinh tế, sống động không được như thêu tay + Vốn đầu tư ban đầu lớn + Thời gian sản xuất một sản phẩm lâu, năng xuất lao động thấp.4. Điều kiện lao động	“Điều kiện lao động: là những đặc điểm của môi trường, trong đó lao động nghề nghiệp được tiến hành.”- Thêu thủ công: 	Phòng làm việc đủ ánh sáng, thoáng mát, có chỗ kê khung hợp lý, ghế ngồi vừa tầm. - Phân xưởng thêu: 	Trang bị quạt mát hệ thống hút bụi, hút nhiệt, hệ thống chiếu sáng đủ tiêu chuẩn. I. Đặc điểm lao động của nghề	1. Đối tượng lao động	2. Nội dung lao động	3. Công cụ lao động	4. Điều kiện lao độngTIẾT HỌC KẾT THÚCCHÚC CÁC EM HỌC TỐTCHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE

File đính kèm:

  • pptBài 27 Tìm hiểu nghề thêu.ppt