Bài giảng Bài 30: Lưu huỳnh (tiết 8)

- S thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với kim loại và hiđro.

- Khi tác dụng với phi kim mạnh hơn, S thể hiện tính oxi hoá

→ S vừa thể hiện tính oxi hoá vừa thể hiện tính khử.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 30: Lưu huỳnh (tiết 8), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH !BÀI 30: LƯU HUỲNHS1632Lưu huỳnh dạng bột Lưu huỳnh dạng tinh thểIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌCV.TTTN,SẢN XUẤTIV.ỨNG DỤNGII. TÍNH CHẤT VẬT LÝ I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH e - Cấu hình electron16S : 1s22s22p63s23p4 - Độ âm điện 2.58 Z = 16chu kỳ 3nhóm VIA- Vị trí1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lýN. độTrạng tháiMàuCấu tạo phân tử187oCquánhnâu đỏS8 vòng chuỗiS8 Sn>445oC1400oC1700hơihơihơi da camS6, S4S2S- Nguyên tử lưu huỳnh có 6e ở lớp ngoài cùng, trong đó có 2e độc thân.3s23p43d0(Trạng thái cơ bản)Khi phản ứng với các chất khử mạnh thì lưu huỳnh có số oxi hoá âm (-2)- Ngyên tử lưu huỳnh có phân lớp d còn trống nên được kích thích3s23p43p33d1(Trạng thái kích thích thứ 1)3s13d23d0(Trạng thái kích thích thứ 2)- Lưu huỳnh phản ứng với các chất oxi hoá mạnh thì sẽ có số oxi hoá dương (+4, +6).S- S thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với kim loại và hiđro.- Khi tác dụng với phi kim mạnh hơn, S thể hiện tính oxi hoá→ S vừa thể hiện tính oxi hoá vừa thể hiện tính khử.-Lưu hoá cao suCác ứng dụng khác:-Tẩy trắng bột giấy-Chế tạo diêm-Sản xuất chất dẻo Ebonit-Chế mỡ chữa bệnh ngoài da-Sản xuất thuốc trừ sâu ..v.vLưu huỳnh trong tự nhiênHỢP CHẤTĐƠN CHẤT2. Sản xuất lưu huỳnhb, Phương pháp hoá họca, Khai thác lưu huỳnh Khai thác lưu huỳnh tự do trong lòng đất bằng phương pháp Frasch Tách lưu huỳnh trong các khí thải như H2S, SO2CN luyện kimSO2Khí tự nhiênH2SSOxi hoáKhử+40-2Bài tậpCâu 1 : Nhiệt độ ảnh hưởng đến cấu tạo phân tử lưu huỳnh. Hãy viết CTCT của lưu huỳnh ở các nhiệt độ sau: 119oC b. 187oCc. 1400oC d. 1700oCCâu 2. Lưu huỳnh tác dụng được với chất nào trong số những chất sau đây. Viết ptpư (nếu có) và xác định vai trò của lưu huỳnh trong các phản ứng. Fe, Cu, Au, O2, F2, HCl, H2SO4 đặc. XIN CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH !

File đính kèm:

  • pptLƯU HUỲNH.ppt
Bài giảng liên quan