Bài giảng Bài 31: Sắt (fe)

2. Tác dụng với axit

b. Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc, nóng

Nhận xét: Fe khử N hoặc S trong dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc, nóng đến số oxi hóa thấp hơn, còn Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa +3.

Fe bị thụ động bởi các axit HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1662 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 31: Sắt (fe), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
BÀI 31: SẮT (Fe)Năm học: 2012 - 2013CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠICẤU TRÚC BÀI HỌCBÀI: SẮT (Fe)Click to add Title2IV.Click to add Title2	SẮTClick to add TitleTÍNH CHẤT VẬT LÍII.Click to add TitleVỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON 2I.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ỨNG DỤNG CỦA SẮTTÍNH CHẤT HÓA HỌCIII.BÀI: SẮT (Fe)Vị trí:I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ Cấu hình electron nguyên tử: Fe (Z = 26): Fe2+ Fe3+ Cấu hình electron của ion:Sắt (Fe) ở ô số 26, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4 của bảng tuần hoàn.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 viết gọn: [Ar] 3d6 4s2: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 viết gọn: [Ar] 3d6: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 viết gọn: [Ar] 3d5Em hãy nêu nhận xét về sự nhường electron và về số oxi hóa của nguyên tử sắt khi tham gia phản ứng?BÀI: SẮT (Fe)Khi tham gia phản ứng hoá học, nguyên tử Fe dễ nhường 2 electron ở phân lớp 4s trở thành ion Fe2+ và có thể nhường thêm 1 electron ở phân lớp 3d trở thành ion Fe3+. Nhận xétI. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ Trong hợp chất, Fe thường có số oxi hoá +2 hoặc +3BÀI: SẮT (Fe)II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Sắt là kim loại màu trắng hơi xám. Có khối lượng riêng lớn (d =7,9g/cm3). Nhiệt độ nóng chảy ở 1540oC. Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. Sắt có tính nhiễm từ.BÀI: SẮT (Fe) Chất oxi hoá yếu:II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Sắt là kim loại có tính khử trung bình. Khi tác dụng với: Chất oxi hoá mạnh:sắt bị oxi hoá đến số oxi hoá +2.Fe  Fe2+ + 2e sắt bị oxi hoá đến số oxi hoá +3.Fe  Fe3+ + 3eSắt có tính khử như thế nào?Số oxi hóa ?Số oxi hóa ?BÀI: SẮT (Fe)III. TÍNH CHẤT HÓA HỌCThảo luận nhóm (Thời gian 5 phút)NHÓM 1: Viết và cân bằng các phản ứng Fe tác dụng với các phikim sau: Cl2 , O2, S. Xác định số oxi hóa. Rút ra nhận xét. NHÓM 2: Viết và cân bằng phản ứng Fe tác dụng với dd axit sau: H2SO4(loãng). Xác định số oxi hóa. Rút ra nhận xét. NHÓM 3: Viết và cân bằng phản ứng Fe tác dụng với HNO3 đặc,nóng. Xác định số oxi hóa. Rút ra nhận xét. NHÓM 4: Viết và cân bằng các phản ứng Fe tác dụng với dung dịch muối: CuSO4. Xác định số oxi hóa. Rút ra nhận xét. BÀI: SẮT (Fe)1. Tác dụng với phi kima. Tác dụng với lưu huỳnhFe + S t0FeS 0+220Nhận xét: Khi đun nóng, sắt khử lưu huỳnh xuống số oxi hóa 2, còn sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa +2.b. Tác dụng với oxiNhận xét: Khi đun nóng, sắt khử oxi xuống số oxi hóa 2, còn sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa +2 và +3.3Fe + 2O2 t0Fe3O4 (FeO.Fe2O3)0+3+202BÀI: SẮT (Fe)c. Tác dụng với clo2Fe + 3Cl2 t02FeCl3 0+310Nhận xét: Khi đun nóng, sắt khử clo xuống số oxi hóa 1, còn sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa +3.=>Nhận xét chung: Ở nhiệt độ cao, sắt khử nguyên tử phi kim thành ion âm và bị oxi hóa đến số oxi hóa +2 hoặc +3.BÀI: SẮT (Fe)2. Tác dụng với axita. Với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãngNhận xét: Sắt khử ion H+ của các dung dịch HCl, H2SO4 loãng thành H2, sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa +2.b. Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc, nóngFe + 6HNO3(đặc) t0Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O0+3+4+5Fe + H2SO4(loãng) t0FeSO4 + H2 0+22+102Fe + 6H2SO4(đặc) t0Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 12H2O0+3+4+6Fe + 4HNO3(loãng) Fe(NO3)3 + NO + 2H2O0+3+2+5BÀI: SẮT (Fe)2. Tác dụng với axitb. Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc, nóngChú ý:Fe bị thụ động bởi các axit HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội.=>Ứng dụng: Bình bằng sắt vận chuyển HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội.Nhận xét: Fe khử N hoặc S trong dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc, nóng đến số oxi hóa thấp hơn, còn Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa +3.+5+6BÀI: SẮT (Fe)3. Tác dụng với dung dịch muốiVới dung dịch CuSO4Nhận xét: Fe có thể khử được ion của các kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa của kim loại.Fe + CuSO4  +2FeSO4 + Cu +2	Fe2+ Cu2+ Fe CuChứa Fe3O4Quặng ManhetitBÀI: SẮT (Fe)IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ỨNG DỤNGChứa Fe2O3 khanBÀI: SẮT (Fe)IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ỨNG DỤNGQuặng Hematit đỏChứa Fe2O3. n H2OQuặng Hematit nâuBÀI: SẮT (Fe)IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ỨNG DỤNGChứa FeCO3Quặng XiđeritBÀI: SẮT (Fe)IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ỨNG DỤNGChứa FeS2Quặng PiritBÀI: SẮT (Fe)IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ỨNG DỤNGIV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ỨNG DỤNGBÀI: SẮT (Fe)Huyết cầu tố * MOÄT SOÁ ÖÙNG DUÏNG BÀI: SẮT (Fe)GNIỐCBÀCỦC. 2Fe + 6H2SO4 ñaëc, nguoäi→ Fe2(SO4)3 +3SO2 +6H2O B. Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓D. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓Ñaùp aùn:A. Fe + 4 HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2 H2OCCâu 1. Phương trình nào sau đây không đúng? GNIỐCBÀCỦCâu 2. Quặng hemantit có thành phần chính là: C. Fe3O4 B. Fe2O3D. FeS2A. FeOÑaùp aùn:BGNIỐCBÀCỦÑaùp aùn:CA. 3d6 4s2B. 3d6 C. 3d5 D. 3d5 4s1Câu 3. Ion Fe3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng làGNIỐCBÀCỦCâu 4. Kim loại sắt không tác dụng được với chất nào sau đây:A. HNO3 loãng, HClB. HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóngC. Cl2và O2 đun nóngD. HNO3 và H2SO4 đặc nguộiÑaùp aùn:DBài tập về nhà- chuẩn bị bài mới:Bài tập về nhà:Bài tập trong SGK Chuẩn bị bài mới: HỢP CHẤT CỦA SẮTXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC VIÊN

File đính kèm:

  • pptTHAO GIANG BAI SAT.ppt
Bài giảng liên quan