Bài giảng Bài 31: Sắt (tiết 3)

2. Tác dụng với axit:
a. Với axit HCl và H2SO4(l) muối +H2

0 +1 -1 +3 -1 0

Fe + 6HCl 

b. Với HNO3(l) ,HNO3 đn’, H2SO4 đn’:

0 +5 +3 +2

Fe + HNO3 (l) 

 

 

ppt24 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 31: Sắt (tiết 3), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Người soạn: ĐOÀN THỊ THANH THẢOLớp: SƯ PHẠM HÓA K07BÀI 31SẮTBAN CƠ BẢNCâu hỏi: Nêu tính chất hóa học chung của kim loại và cho ví dụ minh họa cho mỗi tính chất đó?Đáp án:Kim loại thể hiện tính khử:1.Tác dụng với phi kim:KIỂM TRA BÀI CŨ2. Tác dụng với axit:3. Tác dụng với nước:4. Tác dụng với muối của kim loại yếu hơn:SẮTBài31 I.VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬCấu hình electron :1s22s22p63s23p64s2Vị trí: +Ô số 26+Nhóm VIIIB+Chu kỳ 4Fe dễ nhường 2e ở phân lớp 4s trở thành Fe2+, nhường thêm 1e ở phân lớp 3d trở thành ion Fe3+.Viết cấu hình electron của Fe(Z= 26)?Vị trí trong bảng tuần hoàn?II. TÍNH CHẤT VẬT LÍMàu trắng hơi xámD lớn( D=7,9 g/cm3)Nóng chảy ở 15400CTính dẫn điện, dẫn nhiệt tốtSắt có tính nhiễm từ.III. TÍNH CHẤT HÓA HỌCFe là kim loại có tính khử trung bình.Khi tác dụng với chất oxi hóa yếu, bị oxi hóa đến +2Fe  Fe+2 + 2eKhi tác dụng với chất oxi hóa mạnh, bị oxi hóa đến +3Fe  Fe+3 + 3eIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌCTác dụng với phi kim: Ở nhiệt độ cao, Fe khử nguyên tử phi kim thành ion âm và bị oxi hóa đến số oxi hóa +2 hay +3Tác dụng với S 0 0 +2 -2Fe + S  FeSb) Tác dụng với oxi3Fe+ 2O2  Fe3O4c)Tác dụng với Clo 0 0 +3 -1VD : 2Fe + 3Cl2  2FeCl3t0C t0C t0C 2. Tác dụng với axit:a. Với axit HCl và H2SO4(l) muối +H20 +1 -1 +3 -1 0Fe + 6HCl b. Với HNO3(l) ,HNO3 đn’, H2SO4 đn’:0 +5 +3 +2Fe + HNO3 (l) FeCl3 +3H2Fe(NO3)3 +NO+H2OSắtKhói màu nâuDd HNO3 (l)Như vậy, Al đã khử hoặc xuống mức oxh thấp hơn. Còn Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa +3Nhận xét hiện tượng khi nhúng đinh Fe vào HNO3 đặc nguội, lấy ra, nhúng vào HCl ?Không có hiện tượng xảy ra:Do khi nhúng Fe vào HNO3 sẽ tạo ra một lớp màn bảo vệ làm cho Fe bị thụ động hóa.3. Tác dụng với dung dịch muốiFe có thể khử ion đứng sau nó trong dãy điện hóa kim loạiDd CuSO4 0 +2 +2 0Pư :Fe + CuSO4  FeSO4 + CuĐinh sắt4. Tác dụng với nước:Nước Nước sôiSắt bộtkhí H2Phương trình phản ứng: 3Fe + 4H2O  Fe3O4 + 4H2  Fe + H2O  FeO + H2t0C 5700CỞ nhiệt độ cao, Fe khử hơi nước tạo ra Fe3O4 hoặc Fe2O3 và H2Phiếu học tập số 1Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Ni. Kim loại vừa phản ứng với HCl vừa phản ứng với Al2(SO4)3 là Fe	 MgCu	 NiPhiếu học tập số 2Cấu hình electron của Fe3+ là:A. 1s22s22p63s23p63d5B. 1s22s22p63s23p64s23d3C. 1s22s22p63s23p63d6D. 1s22s22p63s23p64s23d5Phiếu học tập số 3:Phương trình nào sau đây không đúng?A. Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO +2H20B. Fe + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 3AgC. 2Fe+ 6H2SO4 đnguội  Fe2(SO4)3+2SO2+6H2OD. Fe+CuSO4 FeSO4+CuIV-TRẠNG THÁI TỰ NHIÊNFe chiếm 5% khối lượng vỏ trái đất, đứng thứ hai kim loại ( sau Al)Tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất: Quặng manhetit (Fe3O4)Quặng hematit đỏ (Fe2O3)Quặng hematit nâu ( Fe2O3.nH2O)Quặng xiderit (FeCO3)Quặng pirit (FeS2)Fe có trong hemoglobin để vận chuyển oxiFe tự do trong các thiên thạch.Hematit đỏHematit nâuxideritmanhetitPiritSAI RỒI ! CHỌN LẠI ĐI BẠN ƠI !PHIẾU 1 PHIẾU 2 PHIẾU 3ĐÚNG RỒI ! CHÚC MỪNG BẠN!PHIẾU 1 PHIẾU 2 PHIẾU 3

File đính kèm:

  • pptbai_31_satrat_hay.ppt