Bài giảng Bài 34: Bài luyện tập 6 (tiếp theo)

Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau Oxi, Không khí và Hiđro.Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ?

Dùng que diêm đang cháy cho vào mỗi lọ trên.

Lọ làm cho que diêm cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí Oxi

Lọ có ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa khí Hiđro

Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que diêm đang cháy lọ đó chứa không khí.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1125 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 34: Bài luyện tập 6 (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
XIN CHÀO MỪNG QUÝ THẦY,CÔ GIÁO, CÙNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 9A1 TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐÃ VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC SÁNG HÔM NAY. XIN CHÀO MỪNG QUÝ THẦY,CÔ GIÁO, CÙNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 9A1 TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐÃ VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC SÁNG HÔM NAY. Phản ứng thế là gì? Phản ứng oxi hoá khử là gì? + Pưthế: là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất. + Pư oxh-k : là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.Câu 4:Thế nào là chất khử? Chất oxihoá? Sự khử? sự oxi hoá?+ Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử. + Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá.+ Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự khử.+ Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá.Câu 3:Nêu phương pháp điều chế và thu khí hihiđro trong PTN?+Đc PTN : Cho các kim loại như :Zn, Al, Fe  tác dụng với dung dịch axit như : HCl, H2SO4(l) + Tk :Có hai cách thu khí hidro vào bình đó là đẩy không khí hoặc đẩy nước (miệng bình úp xuống dưới)Câu 2:Hãy nêu tính chất vật lí, tính chất hoá học của hiđro?+Tcvl : Hiđrolà khí không màu, không mùi,không vị, tan ít trong nước nhẹ nhất trong các chất khí.+ Tchh: Khí hidro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp khí hiđro tác dụng được với đơn chất oxi và nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại.Câu 1:Bài 34 :BÀI LUYỆN TẬP 6I - Kieán thöùc caàn nhôùChọn và trả lời câu hỏi sau các hình sau: H1 : Khí cầu H2 : Tên lửa H3 : Đua voi ở Yokdon H4 : Tàu du lịch Bài 34 :BÀI LUYỆN TẬP 6I - Kieán thöùc caàn nhôùII - Baøi taäp.1) Bài tập 1.a) Viết PTHH biểu diễn phản ứng của Hiđro với các chất: O2, Fe2O3, Fe3O4 và PbO trong bảng sau.Ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hoá học nào? b) Xác định chất khử? Chất oxi hoá? Sự khử? Sự oxi hoá? của các phương trình .TTPhương trình phản ứngLoại phản ứngH/hợpThếOxh -k H2(k) + O2(k) H2(k) + Fe2O3(r) H2(k) + Fe3O4(r) H2(k) + PbO(r) ------->------->------->------->1234H2O(h).22XXH2O(h) + Fe(r).332XXH2O(h) + Fe(r).443XXH2O(h) + Pb(r).XXBài 34 :BÀI LUYỆN TẬP 6I - Kieán thöùc caàn nhôùII - Baøi taäp.1) Bài tập 1.TTPhương trình phản ứngLoại phản ứngH/hợpThếOxh -k 12342H2O(h).XX3H2O(h) + 2Fe(r).XXXXH2O(h) + Pb(r).XX2H2(k) + O2(k) 3H2(k)+ Fe2O3(r).4H2(k)+ Fe3O4(r).4H2O(h) + 3Fe(r).H2(k) + PbO(r) khửOxi hoákhửkhửkhửOxi hoáOxi hoáOxi hoáSự oxi hoáSự khửSự oxi hoáSự khửSự oxi hoáSự khửb) Xác định chất khử? Chất oxi hoá? Sự khử? Sự oxi hoá? của các phương trình .Sự oxi hoáSự khửBài 34 :BÀI LUYỆN TẬP 6I - Kieán thöùc caàn nhôùII - Baøi taäp.1) Bài tập 1.2) Bài tập 2.(sgk/tr 118)Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau Oxi, Không khí và Hiđro.Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ?Hướng giải.Dùng que diêm đang cháy cho vào mỗi lọ trên. Lọ làm cho que diêm cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí OxiLọ có ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa khí HiđroLọ không làm thay đổi ngọn lửa của que diêm đang cháy lọ đó chứa không khí. Bài 34 :BÀI LUYỆN TẬP 6I - Kieán thöùc caàn nhôùII - Baøi taäp.1) Bài tập 1.2) Bài tập 2.(sgk/tr 118)Cho dung dịch axit sunfuric loãng, nhôm và các dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ .3) Bài tập 3.(sgk/tr 119)---------------AlH2SO4Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:ABCDCó thể dùng các hoá chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí Oxi.Có thể dùng các hoá chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí Hiđro.Có thể dùng các hoá chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí Không khí.Có thể dùng để điều chế khí Hiđro nhưng không thu được khí Hiđro.Chúc mừng bạn đã trả lời đúngRất tiếc bạn đã trả lời sai rồi`Rất tiếc bạn đã trả lời sai rồi`Rất tiếc bạn đã trả lời sai rồi`Bài 34 :BÀI LUYỆN TẬP 6I - Kieán thöùc caàn nhôùII - Baøi taäp.4) Bài tập 4.Cho 8,4 gam Sắt tác dụng với 7,3 gam axit Clohiđric trong dung dịch.Sau phản ứng chất nào còn dư? Tính khối lượng chất dư.b) Tính thể tích khí Hiđro thu được ở (đktc).Hướng giải:nFenHClXác định chất dưChất dưTính theo chất thiếundưmdưnH2VH2Giải.PTPƯ: Fe(r) + 2HCl(dd)  FeCl2(dd) + 2H2(k) (1)Tỉ lệ Dư Sau phản ứng Fe còn dư : m Fe(dư) = 56 x ( 0,15 – 0,1) = 2,8 (gam)b) Thể tích khí Hiđro thu được là :VH2 = 0,2 x 22,4 = 4,48 (lit)Theo (1) số mol Hiđro : nH2 = n HCl = 0,2 (mol ) Và số mol Sắt : n Fe = ½ nHCl = 0,1 (mol)+ Phản ứng thế: là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất. + Phản ứng Oxi hoá -khử : là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.+Chất Khử là chất chiếm oxi của chất khác+Chất Oxi hoá là chất nhường oxi cho chất khác +Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp chất +Sự oxi hoá là sự tác dụng của một chất với Oxi .+Điều chế Hiđro trong PTN : Cho các kim loại như :Zn, Al, Fe  tác dụng với dung dịch axit như : HCl, H2SO4(l)+Thu khí Hiđro :Có hai cách thu khí Hidro vào bình đó là đẩy không khí hoặc đẩy nước (miệng bình úp xuống dưới)+Tính chât vật lí : Hiđrolà khí không màu, không mùi,không vị, tan ít trong nước nhẹ nhất trong các chất khí.+ Tính chất hoá học : Khí Hidro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp khí Hiđro tác dụng được với đơn chất Oxi và nguyên tố Oxi trong một số Oxit kim loại.Bài 34 :BÀI LUYỆN TẬP 6I - Kieán thöùc caàn nhôùII - Baøi taäp.Xem lại các bài tập 1,2,3 và 4 đã giảiBài học đến đây là kết thúc. Chào tạm biệtYêu cầu về nhà làm bài 4,5,6/tr 119 sgk Ôn lại tính chất hoá học Hiđro. Đọc kỹ nội dung bài thực hành 5 và chuẩn bị giấy viết tường trình thực hành 

File đính kèm:

  • pptBai34(h8).ppt
Bài giảng liên quan