Bài giảng Bài 37: Axit – bazơ – muối (tiết 12)

3/ Phân loại:

 Dựa vào thành phần có thể chia axit thành 2 loại:

+Axit không có oxi: HCl ( axit clohidric), HBr (axit brômhidric)

+Axit có oxi: H2SO3( axit sunfurơ), H2SO4(axit sunfuric), H3PO4 (axit photphoric )

  Cho các axit sau: HCl, HBr, H2SO4 , H2SO3, H3PO4, dựa vào thành phần có thể chia axit thành mấy loại?

 

 

ppt14 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 37: Axit – bazơ – muối (tiết 12), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THCS LONG BÌNH ĐIỀNMÔN HÓA HỌC 8KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THĂM LỚPGV:TRẦN THỊ KIỀU TRANGKIỂM TRA BÀI CŨ Nêu tính chất hoá học của nước, viết phương trình phản ứng minh hoạ?a/Tác dụng với kim loại bazơ tan + khí hidro2Na + 2H2O  2NaOH + H2 b/Tác dụng với một số oxit bazơ  bazơ tan Na2O + H2O  2NaOHc/Tác dụng với một số oxit axit  axitP2O5 +3 H2O  2 H3PO4Bài 37:	 AXIT – BAZƠ – MUỐI I. AXIT 1.Khái niệm	HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4 Giống: đều có nguyên tử H.Khác: các nguyên tử H liên kết với các nhóm nguyên tử (gốc axit) khác nhau.Các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. Hãy rút ra định nghĩa về axit? Cho ví dụ về một số axit đã biết,hãy nhận xét điểm giống và khác nhau trong các thành phần phân tử trên?Bài 37:	 AXIT – BAZƠ – MUỐI I. AXIT1/Khái niệm:Phân tử axit có một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hidro có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại 2/Công thức hóa học: 	HnANếu gốc axit là A với hoá trị là n, hãy rút ra công thức chung của axit?Bài 37:	 AXIT – BAZƠ – MUỐI I. AXIT3/ Phân loại: Dựa vào thành phần có thể chia axit thành 2 loại:+Axit không có oxi: HCl ( axit clohidric), HBr (axit brômhidric) +Axit có oxi: H2SO3( axit sunfurơ), H2SO4(axit sunfuric), H3PO4 (axit photphoric )  Cho các axit sau: HCl, HBr, H2SO4 , H2SO3, H3PO4, dựa vào thành phần có thể chia axit thành mấy loại?Bài 37:	 AXIT – BAZƠ – MUỐI I. AXIT4/ Tên gọi a: Axit không có oxi: HCl (axit clo hidric) 	 HBr (axit brôm hidric) Tên axit: axit + tên phi kim + hidricb:Axit có oxi: Axit có nhiều nguyên tử oxi:H2SO4(axit sunfuric) H3PO4 (axit photphoric )Tên axit: axit + tên phi kim +ic Dựa vào ví dụ axit không có oxi, axit có nhiều nguyên tử oxi. Hãy gọi tên axit?Bài 37:	 AXIT – BAZƠ – MUỐI I. AXIT4/ Tên gọi b:Axit có oxi: Axit có ít nguyên tử oxi: HNO2(axit nitrơ)H2SO3( axit sunfurơ)Tên axit: axit + tên phi kim +ơ Cách đọc tên một số tên axit  muối có gốc axit Chuyển đuôi ic  at 	Chuyển đuôi ơ  it Chuyển đuôi hidric  uaVd: H2SO4(axit sunfuric)	  = SO4(sunfat) Dựa vào ví dụ axit có ít nguyên tử oxi, hãy gọi tên axit?Bài 37:	 AXIT – BAZƠ – MUỐI I. AXITII.BAZƠ1/khái niệm:NaOH, Ca(OH)2 , Fe(OH)3Có một nguyên tử kim loại,một hay nhiều nhóm OH (hidroxit).Vì nhóm OH có hoá trị ISố nhóm  OH được xác định bằng hoá trị của kim loại Hãy rút ra định nghĩa về bazo? Số nhóm OH có trong một phân tử bazo được xác định như thế nào? Vì sao trong thành phần của mỗi bazơ đều chỉ có một nguyên tử kim loại?  Cho ví dụ về một số bazo đã biết,hãy nhận xét thành phần phân tử trên?Bài 37:	 AXIT – BAZƠ – MUỐI I. AXITII.BAZƠ1/ khái niệm:  Phân tử bazo gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit ( - OH)2/ công thức hóa học:	 	M(OH)n Vd: Al  OH có 3 nhóm.	Al(OH)3 Gọi kim loại trong bazơ là M với hoá trị là nhóm hãy viết công thức chung?Bài 37:	 AXIT – BAZƠ – MUỐI I. AXITII.BAZƠ3/ Tên gọi: Vd: NaOH:natri hidroxit, Ca(OH)2: canxi hidroxit Fe(OH)3:sắt III hidroxit, Al(OH)3 :nhôm hidroxitTên Bazơ: tên kim loại + (hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị)+ hidroxitHãy gọi tên bazơ?4/ Phân loại:Bazơ tan: NaOH:natri hidroxit, Ca(OH)2: canxi hidroxit	Bazơ không tan: Fe(OH)3:sắt III hidroxit, Al(OH)3 :nhôm hidroxit Dựa vào các ví dụ trên, hãy phân loại bazơ?Bài 37:	 AXIT – BAZƠ – MUỐI   CỦNG CỐNguyên tốCông thức của oxit bazoTên gọiCông thức của bazo tương ứngTên gọiNaCaMgFe(II)Na2OCaOMgONatri hidroxitNaOHSắt II oxitmagie oxitcanxi oxitNatri oxitFeOCa(OH)2Canxi hidroxitMagie hidroxitMg(OH)2Fe(OH)2Sắt II hidroxitBài 37:	 AXIT – BAZƠ – MUỐI   CỦNG CỐNguyên tốCông thức của oxit axitTên gọiCông thức của axit tương ứngTên gọiS(VI)P(V)C(IV)N(V)SO3Cacbon đioxitĐiphotpho pentaoxitLưu huỳnh đioxitH2SO4H3PO4H2CO3HNO3Axit nitricAxit cacbonicAxit photphoricP2O5CO2N2O5Đinitơ pentaoxitAxit sunfuricBài 37:	 AXIT – BAZƠ – MUỐI DẶN DÒHọc bài.Làm bài tập : 1, 2, 3, 4, 6a,b SGK/130Xem trước phần III muốiCẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THĂM LỚP

File đính kèm:

  • pptbai_37_ait_bazo_muoi.ppt
Bài giảng liên quan