Bài giảng Bài 37: Axit - Bazo - muối (tiết 27)

Hãy ghi kí hiệu nguyên tử kim loại, hóa trị của các kim loại và số nhóm hiđroxit(OH) trong các bazơ ở bảng 1 sau:

Em hãy nêu các đặc điểm chung của các bazơ trên ?

(Đơn chất hay hợp chất, có mấy nguyên tử kim loại, số nhóm OH)

 

ppt28 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1107 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 37: Axit - Bazo - muối (tiết 27), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KIỂM TRA BÀI Em đã học tính chất hoá học của nước, phương trình hóa học nào dưới đây tạo ra axit, tạo ra bazơ, hãy chỉ rõ đâu là hợp chất axit, bazơ?A/ P2O5 + 3H2O 2H3PO4B/ CaO	+ H2O	 Ca(OH)2C/ 2Mg + O2 	 2MgOD/ 2Na +2H2O 2NaOH + H2ĐÁP ÁN : Phương trình hoá học tạo ra axit A / P2O5 + 3H2O 2H3PO4Phương trình hoá học tạo ra bazơ D / 2Na + 2H2O 2NaOH +H2 B / CaO + H2O	 Ca(OH)2 Hợp chất axit là : H3PO Hợp chất bazơ là : NaOH, Ca(OH)2Hoạt Động Nhóm (4N - 3p)Làm ra bảng nhóm:- Lấy 3 VD về 1 số axit mà em biết ?(3đ)- Nhận xét về đặc điểm của các phân tử axit trên: + Đơn chất hay hợp chất ( 1đ) + Thành phần phân tử (1đ) + Có chung nguyên tố nào (1đ)- Từ nhận xét trên rút ra định nghĩa axit ? (3đ)VD. phương trình sau :Zn + 2HCl  ZnCl2	+ H2- Các nguyên tử hiđro trong phân tử axit có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại Lưu ý- Trong gốc Axit mỗi nét gạch ngang biểu thị một hóa trị: = SO3 , - Cl, - Br H3PO4Em hãy cho biết:Số nguyên tử H3 nguyên tử HHoá trị IIIHNO3Số nguyên tử H1 nguyên tử HHoá trị của nhóm ( NO3)Hoá trị IHoá trị của nhóm ( PO4)Đặt gốc axit là AAHoá trị của gốc axit là nnTa có công thức chung của axit là gì ?BÀI TẬP 1Viết công thức hoá học của các axit có gốc axit dưới đây: = SO3 , - Cl; - BrĐáp án : H2SO3 HCl HBr Quan sát công thức hóa học của các axit sau : HNO3 HClH2SO4 H2S- Em hãy nhận xét về các axit ở nhóm 1 và các axit ở nhóm 2 có gì khác nhau về thành phần nguyên tố?- Người ta phân axit thành mấy loại ?(Nhóm 2)(Nhóm 1)Hãy đọc tên các Axit sau: HCl, H2SO4, HNO3, H2SO3Đáp án: HCl:H2SO4:HNO3:H2SO3: Axit Clohidric Axit SunfuricAxit NitricAxit sunfurơThường thì để gọi tên gốc axit ta thực hiện chuyển đuôi theo nguyên tắc:Các axitTên gốcĐuôi "hidric" thành đuôi "ua"Đuôi "ic" thành "at"Đuôi "ơ" thành "it"Axit không có oxiAxit có nhiều oxiAxit có ít nguyên tử oxiHCl : Axit Clohidric- Cl :H2SO4 : Axit sunfuric= SO4 : HNO3 : Axit nitric- NO3 : H3PO4 : Axit photphoric≡ PO4 : H2SO3 : Axit sunfurơ= SO3 :AxitGốc AxitEm hãy gọi tên một số gốc axit tương ứng với các axit sau:CloruaSunfatNitratPhotphatSunfit	Hoạt Động Nhóm (5p) (hoàn thành phiếu học tập):Hãy ghi kí hiệu nguyên tử kim loại, hóa trị của các kim loại và số nhóm hiđroxit(OH) trong các bazơ ở bảng 1 sau:Công thức hóa học Nguyên tử kim loạiSố nhóm Hiđroxit (OH)Hóa trị của kim loại NaOHCa(OH)2Fe(OH)3Em hãy nêu các đặc điểm chung của các bazơ trên ?(Đơn chất hay hợp chất, có mấy nguyên tử kim loại, số nhóm OH)111123IIIIIIBảng 1BazơLà hợp chất1 nguyên tử kim loạiNhóm hiđroxit (OH)(1 hoặc nhiều)Liên kết với nhauTừ nhận xét trên em hãy nêu định nghĩa về Bazơ?Công thức hóa học Nguyên tử kim loạiSố nhóm Hiđroxit (OH)Hóa trị của kim loại NaOHCa(OH)2Fe(OH)3111123IIIIII Em hãy cho biết mối liên hệ giữa hoá trị của kim loại và số nhóm hiđroxit trong các bazơ trên?Fe(OH)3IIIMnCông thức chung của bazơ là gì ?Bảng 1Như vậy ta nhận thấy: Do nhóm - OH có hóa trị I nên kim loại có hóa trị bao nhiêu thì phân tử bazơ có bấy nhiêu nhóm - OH, n = hóa trị của kim loạiBÀI TẬP 3Viết công thức hoá học của các bazơ tương ứng với các oxit bazơ sau ? Na2O , ZnO, Fe2O3Đáp án :	NaOH 	 	Zn(OH)2 Fe(OH)3Hãy đọc tên các Bazơ sau: NaOH, KOH, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3 .Tên gọi : NaOH : KOH : Mg(OH)2 : Cu(OH)2 :Fe(OH)3 : Natri HidroxitMagie HidroxitKali HidroxitSắt (III) HidroxitĐồng (II) Hidroxit Qua các VD trên em hãy:- Nêu cách gọi tên bazơ nói chung?- Gọi tên Bazơ đối với trường hợp kim loại có nhiều hóa trị?Em hãy quan sát và nêu hiện tượng ở các thí nghiệm sau: - TN1: Cho một ít nước vào cốc thủy tinh 1 chứa NaOH khuấy đều, quan sát?- TN2: Cho một ít nước vào cốc thuỷ tinh 2 có chứa Cu(OH)2 khuấy đều, quan sát? Hiện tượng sau khi khuấy ở cốc 1: Hiện tượng sau khi khuấy ở cốc 2: Cu(OH)2 không tan trong nướcNaOH tan trong nướcQua thí nghiệm trên em hãy cho biết cách phân loại Bazơ? Bazơ được chia làm mấy loại?BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC AXIT - BAZƠ - MUỐINhóm hiđroxit và gốc axitHIĐRO VÀ CÁC KIM LOẠIHIKINaIAgIMgIICaIIBaIIZnIIHgIIPbIICuIIFeIIFeIIIAlIII = OHT/bTT-KITK-KKKKK - ClT/bTTKTTTTTITTTT = NO3T/bTTTTTTTTTTTTT - CH3COOT/bTTTTTTTTTTT-T = ST/bTTK-TTKKKKKK- = SO3T/bTTKKKKKKKKK-- = SO4T/kbTTITKKT-KTTTT = CO3T/bTTKKKKK-K-K-- = SiO3K/kbTT-KKKK-K-KKK ≡ PO4T/kbTTKKKKKKKKKKKT : Hợp chất dễ tan trong nước	I : Hợp chất ít tan.	K : Hợp chất thực tế không tan - : Hợp chất không tồn tại hoặc bị phân hủy trong nước	b : Hợp chất bay hơi hoặc dễ phân hủy thành khí bay lên.	kb: Hợp chất không bay hơi Câu 1. Những hợp chất đều là bazơ : A - HBr, Mg(OH)2 , 	 B - Ca(OH)2, Zn(OH)2 C - Fe(OH)3 , CaCO3Chọn câu trả lời đúng :Câu 2. Những hợp chất đều là Axit : A - KOH, HClB - H2S , Al(OH)3C - H2CO3 , HNO3	Ghi bổ sung trang 43 ( sgk)Tên nhóm (Gốc axit chứa Hidro)Hoá trị(HC03) - Hiđro cabonat (- HCO3)(HS04) - Hiđro sunfat (- HSO4)(HP04) - Hiđro photphat (= HPO4)(H2P04)- Đihiđro photphat (- H2PO4)IIIIIHướng dẫn về nhàHỌC BÀI : Nắm chắc khái niệm, công thức hóa học, phân loại, tên gọi của axit, bazơ BÀI TẬP : Làm bài tập 1, 3, 4, 5, 6(a,b) . Với HS khá giỏi: 37.6 ; 37.8 ; 37.9 ; 37.12(SBT. tr - 44,45)Đọc phần đọc thêm, chuẩn bị cho tiết 2 của bài "Muối"

File đính kèm:

  • pptBai_37_Axit_Bazo_Muoi.ppt
Bài giảng liên quan