Bài giảng Bài giảng Bài 31: Tính chất – ứng dụng của hiđro (tiết 24)

Cách tiến hành:

- Lắp thí nghiệm như hình vẽ 5.2/ sgk-106

- Kiểm tra độ tinh khiết của hiđro

- Cho hiđro đi qua bột đồng(II) oxit

- Nung nóng ống nghiệm tại vị trí chứa bột đồng(II) oxit và tiếp tục cho hiđro đi qua.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài giảng Bài 31: Tính chất – ứng dụng của hiđro (tiết 24), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ Cho biết:	- Khí A làm đục nước vôi trong	- Khí B làm tàn đóm bùng cháy 	- Khí C cháy được trong không khí toả nhiều nhiệt.Hỏi A, B, C là các khí nào trong các khí sau:  Hiđro, oxi, nitơ, cacbonnic.Đáp án:A – cacbonnic	 B - oxi	 C – hiđroTiết 48Bài 31: Tính chất – ứng dụng của hiđroTiết 48Bài 31: Tính chất – ứng dụng của hiđroCách tiến hành: Lắp thí nghiệm như hình vẽ 5.2/ sgk-106 Kiểm tra độ tinh khiết của hiđro Cho hiđro đi qua bột đồng(II) oxit- Nung nóng ống nghiệm tại vị trí chứa bột đồng(II) oxit và tiếp tục cho hiđro đi qua.	?: Trong phản ứng trên khí Hiđro đã:	A/ Chiếm nguyên tố đồng trong hợp chất CuO.	B/ Chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO.	C/ A, B đều sai.Tiết 48Bài 31: Tính chất – ứng dụng của hiđroBài tập: Cho các cụm từ sau: “tính oxi hoá”, “tính khử”, “chiếm oxi”, “nhường oxi”. Em hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:“ Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 cóvì . của chất khác; CuO có..vì  cho chất khác”.tính khửchiếm oxitính oxi hoánhường oxiBài tập thảo luận nhóm: Em hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau:Nhóm I, II:	1) HgO + H2 ? + ?	2) ? + ? Al + H2ONhóm III, IV:	3) H2 + Fe2O3 ? + ?	4) ? + ? Zn + H2O Bài tập: Cho các phản ứng sau:	 	 O + H2 + H2O	 2O3 + H2 + H2O	 	 3O4 + H2 + H2O	Hỏi A là kim loại nào sau đây: Al, Fe, Zn.	AAAAAAFeFeFeFeFeFe“ ở nhiệt độ thích hợp khí hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà nó còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Khí hiđro có tính khử. Các phản ứng này đều toả nhiệt.”3. Kết luận1. 3H2 + N2  2NH3 (amoniac)2. NH3 + HCl  N H4Cl (đạm amoniclorua)3. NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 (đạm amonisunfat)4. H2 + Cl2  2HCl (axit clohiđric)143256Câu 4: Tính chất hoá học đặc trưng của H2 là gì?Câu 3: Thử độ tinh khiết của H2 bằng cách đốt ở đầu ống dẫn khí có được không? vì sao?Câu 2: Bạn đã mất lượt chơiCâu 5: Khử hoàn toàn 1mol CuO bằng khí H2. Số gam Cu thu được là:A/ 32	B/ 64	C/ 6,4	D/ 16Câu 6: Phản ứng (H2+ CuO H2O + Cu) là phản ứng phân huỷ đúng hay sai? Vì sao? Câu 1: Tại sao có thể thu khí H2 bằng cách đẩy nước?Khôngkhítránhônhiễm* Hướng dẫn về nhà:- Làm bài tập 4,5,6- sgk/109- Hướng dẫn làm bài 6/109:Viết phương trình hoá học Tính số mol các khí H2 và O2 theo đầu bài Dựa vào phương trình biện luận chất nào phản ứng hết, chất nào dưTính số mol H2O theo chất phản ứng hếtTính khối lượng H2O theo công thức m = n.M

File đính kèm:

  • pptT48Tc_ung_dung_cua_hi_dro.ppt
Bài giảng liên quan