Bài giảng Bài luyện tập 7 (tiết 1)

1. Tương tự Na, kim loại K và Ca + H2O → bazơ tan + H2

 a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra ?

 b. Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào ?

2. Lập phương trình hoá học của những phản ứng có sơ đồ:

 a. Na2O + H2O --- > NaOH

 K2O + H2O --- > KOH

 b. SO2 + H2O --- > H2SO3

 SO3 + H2O --- > H2SO4

 N2O5 + H2O --- > HNO3

 c. NaOH + HCl --- > NaCl + H2O

 Al(OH)3 + H2SO4 --- > Al2(SO4)3 + H2O

 d. Sản phẩm ở a, b thuộc loại hợp chất nào ? Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó ?

 e. Gọi tên các chất sản phẩm.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài luyện tập 7 (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Mô hình NaClBài luyện tập 7Mô hình H2OOHHMô hình H2SO4OOOOHHS1Bài 38.BÀI LUYỆN TẬP 7I. Kiến thức cần nhớ:Thảo luận nhóm trong 5 phút1. Nước do những nguyên tố nào tạo nên ? Có tỉ lệ về khối lượng như thế nào ? 2. Nêu tính chất hoá học của nước ? Viết phương trình hoá học minh hoạ ? 3. Hãy phân biệt: axit, bazơ, muối về: – Thành phần phân tử – Cách gọi tên 2I. Kiến thức cần nhớ:1. Nước do nguyên tố hidro (H) và oxi (O) tạo nên. Tỉ lệ về khối lượng: H – 1 phần, O – 8 phần. 2. Tính chất hoá học của nước: – Tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường (như: Na, K, Ca, Li, ) tạo thành bazơ tan (NaOH, KOH, Ca(OH)2, LiOH,  ) và khí hidro (H2) . VD: K + H2O → KOH + H2↑ 222– Tác dụng với một số oxit bazơ (như: Na2O, K2O , CaO, Li2O, ) tạo thành bazơ tan (như: NaOH, KOH , Ca(OH)2, LiOH, )VD: K2O + H2O → KOH 2– Tác dụng với một số oxit axit (như: SO2, CO2, N2O5, P2O5, ) tạo thành axit (như: H2SO3, H2CO3, HNO3, H3PO4 , )VD: N2O5 + H2O → HNO3 2Bài 38.BÀI LUYỆN TẬP 73I. Kiến thức cần nhớ:1. Nước do nguyên tố hidro (H) và oxi (O) tạo nên. 3. Phân biệt: axit, bazơ, muối: 2. Tính chất hoá học của nước: Phân biệtThành phần phân tửCách gọi tênAxit Một hay nhiều ng.tử H + gốc axitBazơMột ng.tử kim loại + một hay nhiều nhóm  OH Tên bazơ = tên k.l.(kèm hoá trị nếu k.l. nhiều hoá trị) + hidroxit MuốiMột ng.tử kim loại + một hay nhiều nhóm  OH Tên muối = tên k.l. (kèm hoá trị nếu k.l. nhiều hoá trị) + tên gốc axit Một hay nhiều ng.tử H + gốc axitMột ng.tử kim loại + một hay nhiều nhóm  OH Một ng.tử kim loại + một hay nhiều nhóm  OH Tên muối = tên k.l. (kèm hoá trị nếu k.l. nhiều hoá trị) + tên gốc axit Tên bazơ = tên k.l.(kèm hoá trị nếu k.l. nhiều hoá trị) + hidroxit - Tên axit không có oxi = axit + tên phi kim + hidric- Tên axit có oxi = axit + tên phi kim + icThành phần phân tửCách gọi tênBài 38.BÀI LUYỆN TẬP 74I. Kiến thức cần nhớ:II. Bài tập:1. Tương tự Na, kim loại K và Ca + H2O → bazơ tan + H2 a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra ? b. Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào ? 2. Lập phương trình hoá học của những phản ứng có sơ đồ: a. Na2O + H2O --- > NaOH K2O + H2O --- > KOH b. SO2 + H2O --- > H2SO3 SO3 + H2O --- > H2SO4 N2O5 + H2O --- > HNO3 c. NaOH + HCl --- > NaCl + H2O Al(OH)3 + H2SO4 --- > Al2(SO4)3 + H2O d. Sản phẩm ở a, b thuộc loại hợp chất nào ? Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó ? e. Gọi tên các chất sản phẩm. Thảo luận nhóm trong 7 phútBài 38.BÀI LUYỆN TẬP 75=> Mx = a => x = ? I. Kiến thức cần nhớ:II. Bài tập:3. Viết công thức hoá học những muối có tên sau: Đồng (II) clorua, kẽm sunfat, magie hidrocacbonat, canxi photphat, natri hidrophotphat, natri dihidrophotphat. 4. Biết M một oxit của kim loại là 160 gam, % m kim loại trong oxit đó là 70%. Lập công thức hoá học của oxit. Gọi tên oxit đó ? - Gọi CTHH của oxit là MxOy: m M = = a (g) => m O = 160 – a = b (g) - nO = = y (mol) - = 160 => M.x + 16.y = 160 - CTHH, gọi tên Thảo luận nhóm trong 7 phútBài 38.BÀI LUYỆN TẬP 76I. Kiến thức cần nhớ:II. Bài tập:5. Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O - Tính m Al2(SO4)3 tạo thành nếu dùng 49 H2SO4 + 60 g Al2O3. - Sau phản ứng chất nào còn dư ? m dư là ? - n Al2O3 = 60 / 102 = 0,59 mol n H2SO4 = 49 / 98 = 0,5 (mol)- PTHH: Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O; 1 mol --> 3 mol 0,59 mol 0,5 mol - Lập tỉ số: n Al2O3 = 0,59 / 2 = 0,295 n H2SO4 = 0,5 / 3  0,17 Thảo luận nhóm trong 7 phútBài 38.BÀI LUYỆN TẬP 77I. Kiến thức cần nhớ:II. Bài tập:1. a. PTHH: K + H2O → KOH + H2↑ Ca + H2O → Ca(OH)2 + H2↑2. Lập phương trình hoá học: a. Na2O + H2O → NaOH K2O + H2O → KOH b. SO2 + H2O → H2SO3 SO3 + H2O → H2SO4 N2O5 + H2O → HNO3 c. NaOH + HCl → NaCl + H2O Al(OH)3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O b. Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào ? Phản ứng thế 22d. Sản phẩm ở a, b thuộc loại hợp chất nào ? 222326Bazơ (tan)AxitNguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó ?Oxit bazơ + nướcOxit axit + nướce. Gọi tên: NaOH: natri hidroxit, KOH: kali hidroxit, H2SO3: axit sunfurơ, H2SO4: axit sunfuric, HNO3: axit nitric Bài 38.BÀI LUYỆN TẬP 7MuốiAl2(SO4)3NaCl8=>Oy = 16.3 => y = 3 I. Kiến thức cần nhớ:II. Bài tập:3. Viết CTHH muối: - Đồng (II) clorua: CuCl2 - Kẽm sunfat: ZnSO4 - Magie hidrocacbonat: Mg(HCO3)2 4. Biết M một oxit của kim loại là 160 gam, % m kim loại trong oxit đó là 70%. Lập công thức hoá học của oxit. Gọi tên oxit đó ? - Gọi CTHH của oxit là MxOy: m M = = 112 (g) => Mx = 112 => x = 2, M là Fe => m O = 160 – 112 = 48 (g) = 16.3 CTHH: Fe2O3Bài 38.BÀI LUYỆN TẬP 7- Canxi photphat: Ca3(PO4)2 - Natri hidrophotphat: Na2HPO4 - Natri dihidrophotphat: NaH2PO4 - Gọi tên: sắt (III) oxit 9I. Kiến thức cần nhớ:II. Bài tập:5. Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O - Tính m Al2(SO4)3 tạo thành nếu dùng 49 H2SO4 + 60 g Al2O3. - Sau phản ứng chất nào còn dư ? m dư là ? - n Al2O3 = = 0,59 mol n H2SO4 = = 0,5 (mol)- PTHH: Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O; 1 mol --> 3 mol 0,59 mol 0,5 mol - Lập tỉ số: n Al2O3 = = 0,295 n H2SO4 =  0,17 Thảo luận nhóm trong 7 phútBài 38.BÀI LUYỆN TẬP 7 nAl2O3 > nH2SO4 - Vậy Al2O3 dư, tính Al2(SO4)3 theo H2SO4. --- > 1 mol --- > x mol - Theo PTHH, nAl2(SO4)3 = x = mAl2(SO4)3 = n . M = . 342 = 57 (g)10

File đính kèm:

  • pptBai_38_Bai_luyen_tap_7.ppt
Bài giảng liên quan