Bài giảng Bài luyện tập 7 (tiết 10)

Bài toán:

 Cho 32 gam sắt(III) oxit tác dụng với dung dịch có chứa 54,75 gam axit clohiđric, thì thu được muối sắt (III)clo rua và nước

Viết PTHH xảy ra.

Tính khối lượng muối Sắt(III)clorua sinh ra.

3. Sau khi phản ứng cho 1 mẫu giấy quỳ vào dung dịch thì giấy quỳ tím đổi thành màu gì? Vì sao?

 

 

 

ppt14 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 940 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài luyện tập 7 (tiết 10), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI – TP ĐÔNG HÀCHÀO CÁC THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINHGIÁO VIÊN GIẢNG DẠY : PHAN THỊ HẰNG TỔ HÓA - SINHBÀI LUYỆN TẬP 7I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ1. H2OThành phần hóa học định tính gồm: 2nguyên tố H và O.Tỉ lệ mo:mH= 1:8 Tính chất hóa học:Tác dụng với kim loạiTác dụng với oxit ba zơTác dụng với oxit a xitBa zơ tan+ H2Ba zơ tanA xitBài tập 1: Cho các chất sau : K2O, CuO, SO3, Ba, SiO2 , S, N2O5 . Những chất nào tác dụng được với nước ? Viết PTHHThảo luận nhóm :Những chất tác dụng với nước là: K2O, SO3, Ba, N2O5. PTHH: a. K2O + H2O 2KOHb. SO3 + H2O H2SO4 c. Ba + 2 H2O Ba(OH)2 + H2 d. N2O5 + H2O2 HNO3 PTHH: a. K2O + H2O 2KOHb. SO3 + H2O H2SO4 c. Ba + 2 H2O Ba(OH)2 + H2 d. N2O5 + H2O2 HNO3Các chất sản phẩm trên thuộc loại hợp chất nào mà em đã được học ? Gọi tên các chất sản phẩm đó2. Một số khái niệm:A xitBa zơMuốiKhái niệm:Phân tử:1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc a xit (R)H có thể thay thế = n.tử kim loại-1 nguyên tử kim loại -liên kết với 1hay nhiều nhóm -OH-1 hay nhiều nguyên tử kim loại- liên kết với 1hay nhiều gốc axitCTHH:M: khhh nguyên tố kim loạiR: gốc axitHnRn = hóa trị RM(OH)n n = hóa trị MMnRm n = hóa trị Rm = hóa trị Mn,m : tối giảnTên gọikhông có O:kèm đuôi “hi đric”- Có O kèm đuôi “ic “ hoặc “ơ”Tên kl (kèm hóa trị nếu nhiều) + hi đricTên kim loại (kèm hóa trị nếu nhiều ) + tên gốc a xit Bài tập 2:Viết CTHH của các chất có tên sau : 1. Bari sunfat : BaSO42. Sắt (II) hi đro xit :Fe(OH)23. A xit silicic : H2SiO3 4. Canxi hiđro cacbonat:Ca(HCO3)2 5. A xit brom hiđric:6 . Kali hiđroxit :7. Nhôm sunfua :HBrKOHAl2S33. Nhận biết :Dung dịch a xit làm giấy gùy tím đổi thành màu đỏDung dịch ba zơ làm giấy quỳ đổi thành màu xanh Làm thế nào để nhận biết được 3 chất lõng không màu đựng trong 3 lọ không nhãn là : H2O, HCl, NaOH* Trích 1 ít mẫu thử cho vào 3 ống nghiệm ,đánh số thứ tự* Cho 3 mẫu giấy quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:Mẫu thử làm qùy tím đổi thành màu đỏ là dd axit clohiđric (HCl) Mẫu thử làm quỳ tím đổi thành màu xanh là dd Natri hiđroxit (NaOH) Mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu là nước (H2O)* Dán tên chất ( nhản )vào các lọBài tập 3Bài toán: Cho 32 gam sắt(III) oxit tác dụng với dung dịch có chứa 54,75 gam axit clohiđric, thì thu được muối sắt (III)clo rua và nướcViết PTHH xảy ra.Tính khối lượng muối Sắt(III)clorua sinh ra.3. Sau khi phản ứng cho 1 mẫu giấy quỳ vào dung dịch thì giấy quỳ tím đổi thành màu gì? Vì sao?Bài giải:Tính nFe2O3=Tính nHCl = a. Viết PTHH : Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O npt 1 6 2 nbài ra 0,2 1,5 np ứng 0,2 1,3 0,4Sau phản ứng HCl dư ,bài toán tính theo n của Fe2O3 Tính m FeCl3 = n .M = 0,4 . 162,5 = 65 gamC . Sau phản ứng cho giấy quỳ tím vào thấy đổi thành màu đỏ vì dư lượng axit 32160= 0,2 mol54,7536,5 = 1,5 molBài toán 2: Hòa tan 5,1 gam oxit của một kim loại hóa trị  3 bằng dung dịch HCl , số mol axit cần dùng là 0,3 mol . Tìm công thức hóa học và gọi tên oxit đó.Bài giải Gọi kim loại có hóa trị (III) là R , vậy CTHH của oxit có dạng R2O3 PTHH : R2O3 + 6HCl  2RCl3 + 3H2O n PT 1 6 nBra x 0,3 x = 0,3 : 6 = 0,05 Vậy số mol R2O3 = 0,05 mol Bài ra cho m R2O3 = 5,1 g => M của R2O3 = m: n = 5,1 : 0,05 = 102 gam  2.R + 3.16 = 102  2.R = 102 – 48  R = 54 : 2 = 27 . Vậy kim loại R là nhôm (Al) CTHH của oxit là Al2O3 : Nhôm oxit Bài tập về nhà :  Làm các bài tập SGK + SBT  Làm đề cương ôn tập.Chuẩn bị bài thực hành 6:Đọc các bước tiến hành thí nghiệm 1,2,3.Kẻ bảng tường trình theo mẫu(đã biết)XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO!XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO!

File đính kèm:

  • pptHoa_hoc.ppt
Bài giảng liên quan