Bài giảng Cấu tạo bộ vi sai

 Hộp vi sai ôtô gồm 2 phần cơ bản : truyền lực cuối và truyền lực vi sai.

Truyền lực cuối : bánh răng chủ động (1) ăn khớp với bánh bị động (2)

Truyền lực vi sai :

 - Vỏ bộ vi sai (3,4) gắn trên bánh răng bị động (2)

 - Bánh răng vi sai (6) lắp trên vỏ bộ vi sai.

 - Bánh răng bán trục (5) ăn khớp với bán trục (8,9).

 

ppt9 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 2835 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Cấu tạo bộ vi sai, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CẤU TẠO BỘ VI SAI I- Nhiệm vụ, phân loại bộ vi sai1. Nhiệm vụ	 Các bánh xe chỉ cùng một tốc độ nếu xe vận hành trên một đường thẳng, còn khi vào cua các bánh xe có tốc độ khác nhau. Bánh xe phía ngoài góc cua sẽ có tốc độ lớn hơn bánh xe phía trong, do bánh xe phía ngoài phải di chuyển một đoạn đường dài hơn bánh xe phía trong trong cùng khoảng thời gian.Nếu không có vi sai, khi vào cua 2 bánh hai bên sẽ bị khoá với nhau, buộc phải quay cùng tốc độ như nhau. Điều này sẽ làm cho việc quay vòng của xe rất khó khăn, dễ xảy ra hiện tượng trượt quay. Đó là lý do tồn tại của bộ vi sai. Bộ vi sai trên xe có 2 nhiệm vụ chính:- Truyền mômen quay đến các bán trục bên trái và bên phải.- Tạo ra sự chênh lệch tốc độ quay giữa các bánh xe dẫn động bên trái và bên phải và giúp cho xe chuyển động êm ái khi vào đường vòng.	Vi sai bánh răng nón 	2- Phân loại Theo kết cấu: vi sai bánh răng nón; vi sai bánh răng trụ; vi sai trục vít;...Vi sai có cơ cấu khoáNgoài ra vi sai còn được chia ra :	- Loại không có cơ cấu khoá vi sai	- Loại có cơ cấu khoá vi saiII. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động vi sai bánh răng nón.1. Cấu tạo Hộp vi sai ôtô gồm 2 phần cơ bản : truyền lực cuối và truyền lực vi sai.Truyền lực cuối : bánh răng chủ động (1) ăn khớp với bánh bị động (2)Truyền lực vi sai : - Vỏ bộ vi sai (3,4) gắn trên bánh răng bị động (2) - Bánh răng vi sai (6) lắp trên vỏ bộ vi sai. - Bánh răng bán trục (5) ăn khớp với bán trục (8,9). 	2. Nguyên lý làm việcKhi xe chạy trên đường thẳng:	Khi xe chạy trên đường thẳng, sức cản lăn trên 2 bánh (1) và (3) như nhau, do đó vận tốc góc 2 bánh (1) và (3) như nhau :	 1 = 3 = c .	 c là vận tốc góc của bánh bị động Z5	Các bánh răng bị động, bánh răng vi sai và bánh răng bán trục ăn khớp với nhau thành một khối liền để truyền lực dẫn động tới các bánh xe.	 Khi xe quay vòng:Do sức cản lăn trên bánh (1) lớn hơn trên bánh (3).Vì vậy bánh (1) quay chậm lại, vận tốc góc 1của bánh 1 giảm xuống, còn vận tốc góc 3 của bánh (3) tăng. Lúc này , bên trong bộ vi sai bánh răng bán trục Z1 quay chậm và bánh răng vi sai phải quay sao cho bánh răng bán trục Z3 phía ngoài quay nhanh hơn. Nhờ đó xe đi vòng dễ dàng không bị trượt trên mặt đường.Kết luận: Như vậy là khi bộ vi sai hoạt động nó phân phối mômen khác nhau vào các bánh xe dẫn động bên trái và bên phải.* Khi xe bÞ sa lÇy th× x¶y ra hiÖn tượng g×? C¸ch kh¾c phôc?TL: B¸nh bÞ sa lÇy sÏ quay tít còn b¸nh kh«ng lÇy gần như đứng yên (do lùc c¶n trªn ®Êt nh·o gi¶m).Kh¾c phôc:	 - T¨ng lùc c¶n b»ng c¸ch chÌn ®¸, gç ... - Dïng c¬ cÊu h·m vi sai nh»m nèi cøng hai b¸n trôc víi vá vi sai ®Ó hai b¸nh xe quay cïng tèc ®é gióp xe v­ît lÇy, sau ®ã ph¶i më ngay c¬ cÊu gióp xe cã thÓ ho¹t ®éng b×nh th­êngTIÃÚT HOÜC CUÍA LÅÏP TA KÃÚT THUÏC TAÛI ÂÁY	CHÁN THAÌNH CAÍM ÅN QUYÏ THÁÖY CÄ 	ÂÃÚN DÆÛ GIÅÌ TIÃÚT DAÛY CUÍA TÄI!

File đính kèm:

  • pptcau_tao_bo_vi_sai_oto.ppt