Bài giảng Chương 4: Phản ứng oxi hoá - Khử bài 17 phản ứng oxi hoá – khử (tiết 1)

Chất khử (chất bị oxi hoá) là chất nhường electron.

Chất oxi hoá (chất bị khử) là chất nhận (thu) electron.

Quá trình oxi hoá (sự oxi hoá) là quá trình nhường electron.

Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận (thu) electron.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Chương 4: Phản ứng oxi hoá - Khử bài 17 phản ứng oxi hoá – khử (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũBài 1: Hãy xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phân tử và ion sau: O3, CuO, N2O, NH4NO3, MnO4-, Fe3O4, Na2O2, NaHBài 2: Hãy viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng?Mg  Mg2+Fe  Fe3+Na  Na+Cl  Cl-O  O2-Đáp ánBài 1: số oxi hoá của các nguyên tố trong phân tử và ion là:O3,0CuO,-2+2N2O,-2+1NH4NO3,-3+1+5-2MnO4-,+7-2Fe3O4,+8/3-2Na2O2,-1+1NaH+1-1Bài 2: Phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng là:Fe  Fe3+Mg  Mg2+ + 3e+ 2eNa  Na++ 1eCl  Cl-+1eO  O2-+2eCHƯƠNG 4 PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬBài 17 Phản ứng oxi hoá – khử (tiết 1)Người biên soạn và thực hiện: Trần Hoài ThuBài 17: Phản ứng oxi hoá – khử (2 tiết)Định nghĩa (tiết 1)Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá khử (tiết 2)Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá – khử trong thực tiễn (tiết 2)Bài 17: Phản ứng oxi hoá – khử (tiết 1) I. Định nghĩa I. Định nghĩa1) Thí dụ:Thí dụ 1: Đốt cháy Mg trong không khí xảy ra hiện tượng gì? Chất nào được tạo thành? Được tạo thành bởi liên kết nào? Mô tả sự hình thành liên kết đó?2Mg + O2  2Mg2+ + 2O2- 2MgO 2x2eKhi đốt cháy Mg trong không khí đã xảy ra sự oxi hoá magie, phản ứng được biểu diễn bằng phương trình hoá học2Mg + O2  2MgO00-2+2Ở phản ứng này, Mg nhường electronMg0  Mg+2 + 2eQuá trình Mg nhường electron là quá trình oxi hoá Mg (sự oxi hoá Mg)Bài 17: Phản ứng oxi hoá – khử (tiết 1) I. Định nghĩa Thí dụ 2: Sự khử CuO bằng H2 xảy ra theo phản ứng CuO + H2  Cu + H2OSố oxi hoá của Cu trước và sau phản ứng là?-2+200-2+1Ở phản ứng này, Cu+2 thu electronCu+2 + 2e  Cu0 Quá trình Cu+2 thu electron gọi là quá trình khử Cu+2 ( sự khử Cu+2)Bài 17: Phản ứng oxi hoá – khử (tiết 1) I. Định nghĩa Có nhận xét gì về số oxi hoá của nguyên tố Mg, O, Cu, H trước và sau phản ứng? 2Mg + 2O2  2MgO 0 0 +2 -2 Mg0  Mg+2 + 2e ( sự oxh)O0 +2e  O-2 ( sự khử)CuO + H2  Cu + H2O +2 -2 0 0 +1 -2Cu+2 + 2e  Cu0 ( sư ïkhư ) H0  H+1 + 1e ( sự oxhû)Mg0 là chất khửO0 là chất oxi hoáH0 là chất khửCu+2 là chất oxi hoáBài 17: Phản ứng oxi hoá – khử (tiết 1) I. Định nghĩa 2) Định nghĩaChất khử (chất bị oxi hoá) là chất nhường electron.Chất oxi hoá (chất bị khử) là chất nhận (thu) electron.Quá trình oxi hoá (sự oxi hoá) là quá trình nhường electron.Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận (thu) electron.Bài 17: Phản ứng oxi hoá – khử (tiết 1) I. Định nghĩa Thí dụ 3: Natri cháy trong khí clo tạo ra natri clorua (NaCl) theo phản ứng2Na + Cl22Na+ + 2 Cl- 2NaCl 2x1e0+10-1Thí dụ 4: Khí hiđro cháy trong khí clo tạo ra khí hiđro clorua HCl, phản ứng được biểu diễn bằng phương trình hoá họcH2 + Cl2  2HCl00+1-1Thí dụ 5: Khi đun nóng, NH4NO3 phân huỷ theo phản ứng sau:NH4NO3 t0N2O + 2H2O-3+5+1Na0  Na+ + 1eCl0 + 1e  Cl-H0  H+ + 1eCl0 +1e  Cl-N-3  N+1 + 4eN+5 + 4e N+1chất khửchất oxhsự oxhsự khửchất khửchất khửchất oxhchất oxhsự oxhsự oxhsự khửsự khửBài 17: Phản ứng oxi hoá – khử (tiết 1) I. Định nghĩa Như vậy:	Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng hoá học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất( nguyên tử, phân tử hoặc ion) phản ứng hay phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng hoá học, trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.	Chất khử (chất bị oxi hoá) là chất nhường electron và có số oxi hoá tăng sau phản ứng.	Chất oxi hoá (chất bị khử) là chất nhận (thu) electron và có số oxi hoá giảm sau phản ứng.	Quá trình oxi hoá (sự oxi hoá) là quá trình nhường electron hay là sự làm tăng số oxi hoá.	Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận (thu) electron hay là sự làm giảm số oxi hoá.Bài 17: Phản ứng oxi hoá – khử (tiết 1) Bài tập củng cốBài 1: Hãy xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phản ứng sau, xác định chất khử và viết quá trình khử:4P + 5O2  2P2O5Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO200+5-2+3+20+4Bài 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hoá khư,û giải thích?2Na + 2HCl  2NaCl + H2CaO + H2O  Ca(OH)2CaCO3  CaO + CO2C + O2  CO2KClO3 KCl + 3/2O2Phản ứng oxi hoá - khửPhản ứng oxi hoá - khửPhản ứng oxi hoá - khửKhông phải là phản ứng oxi hoá - khửKhông phải là phản ứng oxi hoá - khửBài 17: Phản ứng oxi hoá – khử (tiết 1) Bài 3: Cho các phản ứng sauCa(OH)2 + Cl2  CaOCl2 + H2OCa(HCO3)2  CaCO3 + CO2 +H2OSO3 + H2O  H2SO4NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2OPhản ứng nào là phản ứng oxi hoá – khử? Cho biết chất khử và sự khử?Bài 4: Cho các phản ứng sau:1. 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O2. 4HCl + 2Cu + O2  2CuCl2 + 2H2O3. 2HCl + Fe  FeCl2 + H24. 16HCl + 2KMnO4  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2OCĩ bao nhiêu phản ứng trong đĩ HCl đĩng vai trị là chất bị khử?	A. 1	B. 3	C. 2	D. 4Đáp án: AĐáp án: ABài tập về nhàLàm bài tập SGK, SBT Bộ đề thi tuyển sinh ĐH và CĐ: Đề 72I1, Đề 77I1

File đính kèm:

  • pptBai_17_PHAN_UNG_OXI_HOA_KHU.ppt
Bài giảng liên quan