Bài giảng Chương VII: Sắt và một số kim loại quan trọng

- Sắt chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ Trái Đất, đứng hàng thứ hai trong kim loại (sau nhôm)

- Trong tự nhiên, sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất:

 

ppt17 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Chương VII: Sắt và một số kim loại quan trọng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHƯƠNG VIII- VỊ TRÍ TRONG bảng tuần hoàn. CẤU hình electron NGUYấN TỬ Sắt(Fe) ở ô số 26, thuộc nhóm VIIIB, chu kỳ 4.- Nguyờn tử sắt cú 26e ( 2/ 8/ 14 / 2)- Cấu hỡnh e : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 hay (Ar) 3d64s2Nguyên tử Fe dễ nhường 2electron ở phân lớp 4s  ion Fe2+ và có thể nhường thêm 1 electron ở phân lớp 3d  ion Fe3+Tiết 52: sắt- Màu trắng hơi xỏm, dẻo, dễ rốn, nhiệt độ núng chảy 15400C.- Là kim loại nặng ( D= 7,9g/cm3).- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt ( kộm Cu và Al), cú tớnh nhiễm từ.II- TÍNH CHẤT VẬT Lí:III- TÍNH CHẤT HểA HỌC Từ cấu hỡnh e : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2Fe dễ nhường 2e ở 4s2 trở thành ion Fe2+Hoặc nhường thờm 1e ở 3d6 ( đạt cơ cấu bỏn bóo hũa 3d5 )trở thành ion Fe3+Tớnh chất húa học cơ bản của Fe ?Tớnh chất húa học cơ bản của Fe là tớnh khử-tính khử trung bình Tác dụng với chất oxihoá yếu, Fe bị oxihoá đến số oxihoá +2. Tác dụng với chất oxihoá mạnh, Fe bị oxihoá đến số oxihoá +31- Tỏc dụng với phi kim:Ở nhiệt độ cao , sắt khử nguyên tử phi kim  ion õm và bị oxihoá đến số oxihoá +2 hoặc +3 Fe + Cl2 FeCl332 1 23Fe + O2 Fe + S  FeSFe3O4 (FeO.Fe2O3)200+2-2000-2+8/30+3-132+2+32-Tỏc dụng với axit :a. Với HCl, H2SO4 ( loãng ) Fe + HCl b. Với HNO3 , H2SO4 :* Đặc , nguội : Fe thụ động (Không phản ứng)* Đặc, núng hoặc HNO3 loóng: Fe khử N+5 hoặc S+6 trong dd HNO3 loãng hoặc H2SO4 đặc, nóng  số oxihoá thấp hơn và Fe bị oxihoá  số oxihoá +3 Fe + HNO3 (l)  Fe(NO3)3 + NO + H2O+50+3+242 Fe + H2SO4 (đ,núng)  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O0+3+6+43662 FeCl2 + H2 2Fe khử ion H+ của các dd axit này  H2 và Fe bị oxihoá  số oxihoá +20+1+203- Tỏc dụng với dung dịch muối :Sắt khử được ion của kim loại đứng sau nú trong dóy điện húa  kim loại và Fe thường bị oxihoá -> số oxihoá +2 Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu ↓4- Tỏc dụng với nước :- Ở nhiệt độ thường sắt khụng khử được H2O- Cho hơi nước núng đi qua sắt ở nhiệt độ cao sắt khử H2O  H2 + Fe3O4 hoặc FeOFe + H2O Fe + H2OFe + Cu2+  Fe2+ + Cu +200+2FeO + H2 Fe3O4 + H2 34 4Hình vẽ mô phỏng: Sắt khử hơi nước ở nhiệt độ caoIV. Trạng thái tự nhiên- Sắt chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ Trái Đất, đứng hàng thứ hai trong kim loại (sau nhôm)- Trong tự nhiên, sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất:Quặng hematit đỏChứa Fe2O3 khanIV. Trạng thái tự nhiênQuặng hematit nâuChứa Fe2O3. n H2OQuặng manhetitChứa Fe3O4Quặng XideritChứa FeCO3Quặng PiritChứa FeS2Cõu 1. Cấu hỡnh nào dưới đõy viết sai?AFe2+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 Fe3+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 Fe: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8CBDFe: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2Cõu 2. Tớnh chất vật lí nào dưới đõy khụng phải của Fe? Kim loại nặng khú núng chảy. Màu vàng nõu, dẻo, dễ rốn. Dẫn điện và nhiệt tốt. Cú tớnh nhiễm từCõu 3. Để hũa tan cựng một lượng Fe, thỡ số mol HCl (1) và số mol H2SO4 (2) trong dung dịch loóng cần dựng là:(1) bằng (2) (1) gấp đụi (2) (2) gắp đụi (1) (1) gấp ba (2)Cõu 4. Nhỳng thanh sắt vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1M. Đến khi phản ứng hoàn toàn thỡ thấy khối lượng thanh sắt :AGiảm 0,8gBCDTăng 0,8gGiảm 0,56gTăng 0,08g

File đính kèm:

  • ppttiet_52_bai_Sat_hoa_ban_co_ban_Hoi_giang.ppt
Bài giảng liên quan