Bài giảng Công nghệ 10 - Tiết 22, Bài 25: Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản

Lai kinh tế là phương pháp cho lai giữa các cá thể khác giống để tạo ra con lai có sức sản xuất cao hơn.

* Tất cả con lai sử dụng nuôi lấy sản phẩm không dùng làm giống

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 5364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Công nghệ 10 - Tiết 22, Bài 25: Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 22: Bài 25Các phương pháp nhân giống1/ Khái niệmI/ NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNGLợn cái LandracLợn đực Landrac?Nhân giống thuần chủng là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực và cái cùng giống để có được đời con mang hoàn toàn đặc tính di truyền của giống đó.2/ Mục đích- Phát triển vế số lượng- Duy trì, củng cố, nâng cao về chất lượng của giống Phương pháp này được ứng dụng trong những trường hợp nào?- Phục hồi và duy trì các giống vật nuôi có nguy cơ tuyệt chủng.- Phát triển về số lượng đối với giống nhập nội- Phát triển về số lượng và củng cố các đặc tính mong muốn của các giống vừa mới gây thành Đây có phải là phương pháp nhân giống thuần chủng hay không? Vì sao?Lợn đực giống Landrac(gốc Mỹ)Lợn nái giống địa phương( Lợn cỏ)?II/ LAI GIỐNG1/ Khái niệm:Lai giống là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa các cá thể khác giống nhằm tạo ra con lai mang những tính trạng di truyền mới, tốt hơn bố mẹHiện tượng ưu thế lai2/ Mục đích:- Làm thay đổi đặc tính di truyền của giống đã có hoặc tạo ra giống mới.- Sử dụng ưu thế lai, làm tăng sức sống và khả năng sản xuất ở đời con, nhằm thu được hiệu quả cao trong chăn nuôi và thủy sản.Lai kinh tế là phương pháp cho lai giữa các cá thể khác giống để tạo ra con lai có sức sản xuất cao hơn. * Tất cả con lai s ử dụng nuôi lấy sản phẩm không dùng làm giống a/ Lai kinh tế.3/ Một số phương pháp lai3/ Một số phương pháp laia/ Lai kinh tế.F1:xF2F1:Sơ đồ lai kinh tế đơn giảnSơ đồ lai kinh tế phức tạp(3 giống)xGiống địa phươngGiống ngoạixGiống AGiống BGiống CBài tập về nhà:Vẽ sơ đồ lai và tính tỉ lệ máu của F1 và F2 đối với công thức lai kinh tế phức tạp 4 giống ở hình 25.4 trang 75 (sgk)b/ Lai gây thành( lai tổ hợp)xCá chép trắng Việt NamCá chép Hung-ga-riCá chép vàng In-đô-nê-xi-aCá chép lai 3 giốngChọn lọcNhân thuần, nhiều thế hệGiống cá chép V1. ( lớn nhanh, thịt ngon)xCá chép lai F1Cá chép Việt Nam: thịt ngon, chịu được môi truờng không thuận lợiĐặc điểm của các giống cá:Cá chép Hung-ga-ri: to, khỏe, nhiều thịt, nhưng không thích nghi với điều kiện nắng nóng, bẩnCá chép lai F1: thịt ngon, to khỏe, nhiều thịt, lớn nhanh, chịu được môi trường không thuận lợi, nhưng không sinh sản nhân tạo đượcCá chép vàng In-đô-nê-xi-a:to,lớn nhanh, ngoại hình đẹpGiống cá chép V1: lớn nhanh, thịt ngon, có thể cho đẻ và thụ tinh nhân tạo nên sản xuất cá giống dễ dành.3/ Một số phương pháp laiLai gây thành là phương pháp cho lai giữa hai hay nhiều giống sau đó chọn lọc các đời lai tốt nhất để nhân lên tạo thành giống mới.* Con lai có thể sử dụng làm giống 3/ Một số phương pháp laib/ Lai gây thành( lai tổ hợp)CỦNG CỐCâu1: Người ta dùng hai hay nhiều phẩm giống cho giao phối với nhau mục đích là tạo nên một phẩm giống hoàn toàn mới mang những đặc tính tốt của các phẩm giống. Đó là phương pháp lai nào sau đây ?Lai kinh tế đơn giảnLai kinh tế phức tạpLai gây thànhTất cả các câu trên đều đúngABCDCâu 2: Người ta cho rằng, Trong lai gây thành không nên giao cho tự giao giữa những con lai F1 vì tính chất di truyền của con lai F1 chưa ổn định. Nhận định đó đúng hay sai?ĐÚNGSAIAB

File đính kèm:

  • pptbai_25_cac_phuong_phap_nhan_giong_vat_nuoi_va_thuysan.ppt