Bài giảng Công nghệ 7 - Bài 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng

Điền đúng hoặc sai: Nội dung nào sau đây phù hợp với việc bảo vệ rừng:

A. Tuyên truyền luật bảo vệ rừng

B. Xử lý những hành vi vi phạm luật bảo vệ rừng

C. Săn bắt động vật quý hiếm làm cảnh

D. Xây dựng lực lượng đủ mạnh để bảo vệ rừng, chống lại mọi hành động xâm hại rừng

E. Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch và biện pháp về định canh, định cư

 

pptx31 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 8441 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ 7 - Bài 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 28/02/2014 ‹#› CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Vai trò và nhiệm vụ của chăn nuôi. Câu 2 :Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta? Rừng là lá phổi xanh của trái đất. BÀI 29: BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG I. Ý nghĩa của rừng: Cây cối thông qua quá trình quang hợp đã hút lượng cacbonic và thải ra khí oxy Là môi trường sống của sinh vật hoang dã Rừng cung cấp cho chúng ta những sản phẩm nào? Rừng phi lao chắn cát, chống lại sự sa mạc hóa Rừng ở nơi có độ dốc cao ngăn chặn hiện tượng xói mòn đất Phá rừng gây hiện tượng xói mòn, làm hỏng đập thủy điện Phá rừng gây ra tình trạng lụt lội Khí hậu Trái Đất đang bị nóng lên TÌNH HÌNH RỪNG Ở NƯỚ C TA 1943-1945 NĂM DIỆN TÍCH RỪNG TỰ NHIÊN ĐỘ CHE PHỦ CỦA RỪNG DIỆN TÍCH ĐỒI TRỌC 1943 LỚN HƠN 14 TRIỆU Ha 43% KHÔNG ĐÁNG KỂ 1995 LỚN HƠN 8 TRIỆU HA 28% TĂNG II. Bảo vệ rừng: 1. Mục đích: 2. Biện pháp: Chồn bay Cầy vòi đốm Tê giác hai sừng Sao la Những hành động nào được coi là phá hủy rừng? Điền đúng hoặc sai: Nội dung nào sau đây phù hợp với việc bảo vệ rừng: A. Tuyên truyền luật bảo vệ rừng B. Xử lý những hành vi vi phạm luật bảo vệ rừng D. Xây dựng lực lượng đủ mạnh để bảo vệ rừng, chống lại mọi hành động xâm hại rừng E. Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch và biện pháp về định canh, định cư… Đ Đ Đ Đ C. Săn bắt động vật quý hiếm làm cảnh S Là một học sinh em sẽ làm gì để bảo vệ rừng? Vườn quốc gia Cá t Tiên Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà Nhiều rừng thông có vai trò to lớn trong phòng hộ đã bị xóa trắng và thay vào đó là những rẫy cà phê. Thực tế hết sức nhức nhối này đã xảy ra dai dẳng từ nhiều năm qua ở tỉnh Lâm Đồng. Rừng thông ở Đà Lạt bị chặt phá III. Khoanh nuôi rừng: 1. Mục đích: Mục đích của việc khoanh nuôi rừng là gì? 2.Đối tượng khoanh nuôi Điền vào chỗ trống: mất rừng, cây bụi xen cây gỗ, đất trống, còn rừng, nương rẫy Đối tượng khoanh nuôi rừng là: - Đất đã mất rừng và ……………………. bỏ hoang còn tính chất đất rừng. -Đất đã...…………...........còn tính chất đất rừng - Đồng cỏ ……………………tầng đất mặt dày trên 30cm nương rẫy mất rừng cây bụi xen cây gỗ 3.Biện pháp Thảo luận nhóm (3phút) Điền nội dung phù hợp để điền vào bảng sau: Mục đích Đối tượng khoanh nuôi Biện pháp - Đất đã mất rừng ,rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng. - Trồng rừng ở nơi nhiều khoảng trống lớn. - Đồng cỏ bụi cấy xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30cm. - Phát dọn dây leo ,bụi rậm, cuốc xới đất tơi xốp. - Phục hồi và phát triển rừng ở những nơi đã mất. MỤC ĐÍCH ĐỐI TƯỢNG KHOANH NUÔI BiỆN PHÁP - . - Phục hồi và phát triển rừng ở những nơi đã mất - Đất đã mất rừng ,rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng Đồng cỏ bụi cấy xen cây gổ, tầng đất mặt dày trên 30m Trồng rừng ở những nơi nhiều khoảng trống lớn Phát dọn dây leo, bụi rậm, cuốc xới đất tơi xốp Câu hỏi 1 :MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG LÀ ? A. Bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên. B. Bảo vệ môi trường. C. Giữ gìn tài nguyên rừng. D. Tất cả đều đúng. Câu hỏi 2:biện pháp nào KHÔNG PHẢI là bảo vệ rừng A Cấm chặt phá rừng. B. Khoanh nuôi rừng. C .Phủ xanh những nơi đất rừng. D. Đốt rừng,phát hoang làm rẫy. Câu hỏi 3:biện pháp khoanh nuôi rừng nào sau đây là đúng. A. Bảo vệ rừng ,chăm sóc rừng. B .Gieo trồng bổ sung để thúc đẩy rừng tái sinh tự nhiên C .Phục hồi rừng đã tái sinh. D. Tất cả đều đúng Cảm ơn quý thầy cô và các em 

File đính kèm:

  • pptxbai 27.pptx