Bài giảng Công nghệ lớp 11 - Hoàng Ngọc Bảo - Bài 24: Cơ Cấu Phân Phối Khí

Hãy điền (Đ) cho câu phát biểu đúng và (S) cho câu phát biểu sai

Xilanh, nắp xilanh và đỉnh của pit-tông tạo thành khoảng không gian trong động cơ.

 

 b. Pit-tông tiếp nhận lực đẩy tác dụng lên đỉnh của nó.

 

 c. Chốt pit-tông để liên kết giữa pit-tông và trục khuỷu.

 

 d. Xéc măng được lắp trên đầu pit-tông.

 

 e. Thanh truyền để truyền lực từ pit-tông đến bánh đà.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 4609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ lớp 11 - Hoàng Ngọc Bảo - Bài 24: Cơ Cấu Phân Phối Khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
BÀI 24: CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍNgười soạn: Hoàng Ngọc BảoKiểm tra bài cũ a. Xilanh, nắp xilanh và đỉnh của pit-tông tạo thành khoảng không gian trong động cơ. b. Pit-tông tiếp nhận lực đẩy tác dụng lên đỉnh của nó. c. Chốt pit-tông để liên kết giữa pit-tông và trục khuỷu. d. Xéc măng được lắp trên đầu pit-tông. e. Thanh truyền để truyền lực từ pit-tông đến bánh đà. Hãy điền (Đ) cho câu phát biểu đúng và (S) cho câu phát biểu saiĐSSĐĐCơ cấu phân phối khí1. Nhiệm vụ2. Phân loại1. Cấu tạo2. Nguyên lý làm việcĐóng mở các cửa nạp và xả đúng lúc, để động cơ nạp nhiều không khí hoặc hỗn hợp xăng-không khí vào xilanh và thải sạch khí đã cháy từ xilanh ngoài.I - NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠII. Nhiệm vụ và phân loạiII. Cơ cấu phân phối khí dùng xupapBÀI 241. Nhiệm vụ:Nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí là gì?BÀI 24Cơ cấu phân phối khí1. Nhiệm vụ2. Phân loại1. Cấu tạo2. Nguyên lý làm việcI. Nhiệm vụ và phân loạiII. Cơ cấu phân phối khí dùng xupap2. Phân loạiCơ cấu phân phối khí được chia ra các loại sau:Cơ cấu phân phối khíCơ cấu phân phối khí dùng xupapCơ cấu phân phối khí dùng van trượtCơ cấu phân phối khí dùng xupap đặtCơ cấu phân phốikhí dùng xupap treoCơ cấu phân phối khí được chia làm mấy loại, đó là những loại nào?BÀI 24Cơ cấu phân phối khí1. Nhiệm vụ2. Phân loại1. Cấu tạo2. Nguyên lý làm việcI. Nhiệm vụ và phân loạiII. Cơ cấu phân phối khí dùng xupapII. CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPAPa. Cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo1. Cấu tạo+ Ưu điểm:  - Kết cấu buồng đốt gọn do vậy tỷ lệ nén e có thể lớn. - Khả năng thải khí cháy nhanh, ít gây kích nổ. + Nhựơc điểm: - Kết cấu phức tạp, số lượng chi tiết nhiều. - Khoảng cách truyền động cam dài, hoặc dẫn động xupap xa. - Dễ bị xảy ra hiện tượng xupap chạm đỉnh pit-tông (do tuột cá hay điều chỉnh cam sai).BÀI 24Cơ cấu phân phối khí1. Nhiệm vụ2. Phân loại1. Cấu tạo2. Nguyên lý làm việcI. Nhiệm vụ và phân loạiII. Cơ cấu phân phối khí dùng xupapCCPP khí dùng xupap treo1- Trục cam và cam 2- Con đội 3- Lò xo xupap 4- Xupap 5 - Nắp máy 6 - Trục khuỷu7 – Đũa đẩy8 - Trục cò mổ 9 – Cò mổ 10 – Bánh răng phân phối BÀI 24Cơ cấu phân phối khí1. Nhiệm vụ2. Phân loại1. Cấu tạo2. Nguyên lý làm việcI. Nhiệm vụ và phân loạiII. Cơ cấu phân phối khí dùng xupap b. Cơ cấu phân phối khí dùng xupap đặt+ Ưu điểm:  - Kết cấu dẫn động cam đơn giản, chiều cao máy nhỏ.- Khoảng cách truyền động cam ngắn (từ trục khuỷu đến trục cam).- Xupap không có khả năng rơi chạm đỉnh pit-tông (vì lý do tuột cá hãm xupap). + Nhựơc điểm: - Thể tích vùng buồng đốt lớn do vậy tỷ lệ nén e nhỏ. - Khả năng thải khí cháy chậm và còn sót lại nhiều. Do vậy xupap đặt chỉ dùng cho động cơ xăng loại trước đâyBÀI 24Cơ cấu phân phối khí1. Nhiệm vụ2. Phân loại1. Cấu tạo2. Nguyên lý làm việcI. Nhiệm vụ và phân loạiII. Cơ cấu phân phối khí dùng xupapCCPP khí dùng xupap đặt1- Trục cam và cam 2- Con đội 6 - Trục khuỷu3- Lò xo xupap 4- Xupap 5 - Nắp máy BÀI 24Cơ cấu phân phối khí1. Nhiệm vụ2. Phân loại1. Cấu tạo2. Nguyên lý làm việcI. Nhiệm vụ và phân loạiII. Cơ cấu phân phối khí dùng xupap? Tại sao trong động cơ 4 kì số vòng quay của trục cam chỉ bằng 1/2 số vòng quay trục khuỷu? Vì trong 1 chu trình trục khuỷu quay 2 vòng nhưng trục cam chỉ quay 1 vòng để mỗi xupap mở 1 lần ? Chi tiết nào của động cơ 2 kì trên hình 21.3 làm nhiệm vụ van trượt của cơ cấu phân phối khí?Đó là pit-tông (2) Câu hỏi luyện tậpBÀI 24Cơ cấu phân phối khí1. Nhiệm vụ2. Phân loại1. Cấu tạo2. Nguyên lý làm việcI. Nhiệm vụ và phân loạiII. Cơ cấu phân phối khí dùng xupap? Quan sát hình 24.2 và hãy cho biết những dấu hiệu chủ yếu để phân biệt cơ cấu phân phối khí xupap đặt và cơ cấu phân phối khí xupap treo?- Một loại được lắp với mặt xupap hướng lên trên (hướng lên nắp máy), đuôi xupap hướng xuống dưới (hướng về phía lốc máy) được gọi là xupap đặt.- Một loại nữa xupap được lắp với mặt xupap quay xuống dưới hướng vào đỉnh pít-tông, đuôi xupap quay lên trên và được lò xo giữ ở dạng treo nên được gọi là xupap treo. Câu hỏi luyện tậpBÀI 24Cơ cấu phân phối khí1. Nhiệm vụ2. Phân loại1. Cấu tạo2. Nguyên lý làm việcI. Nhiệm vụ và phân loạiII. Cơ cấu phân phối khí dùng xupap2. Nguyên lý hoạt động:Nguyên lý làm việc của cơ cấu xupap treo:Trục khuỷu quayTrục cam quayNhờ cặp bánh răng Con độiCam tác động Đũa đẩyCò mổXupapNhờ lò xo xu pap Cửa nạp (thải) đóng, mởBÀI 24Cơ cấu phân phối khí1. Nhiệm vụ2. Phân loại1. Cấu tạo2. Nguyên lý làm việcI. Nhiệm vụ và phân loạiII. Cơ cấu phân phối khí dùng xupapKhi động cơ làm việc, trục cam (1) và các cam trên đó được trục khuỷu (6) dẫn động thông qua cặp bánh răng (10) sẽ quay để dẫn động đóng, mở các xupap nạp, thải (4). Cụ thể là:BÀI 24Cơ cấu phân phối khí1. Nhiệm vụ2. Phân loại1. Cấu tạo2. Nguyên lý làm việcI. Nhiệm vụ và phân loạiII. Cơ cấu phân phối khí dùng xupap- Khi vấu cam (1) tác động làm con đội (2) đi lên, qua đũa đẩy (7) làm cò mổ (9) xoay cùng chiều quanh trục (8). Kết quả xupap (4) cửa nạp mở để khí đi vào xilanh (xupap nạp) hoặc cửa thải mở để khí thải trong xilanh thoát ra ngoài (xupap thải). Khi xupap mở, lò xo xupap (3) bị nén lại.- Khi vấu cam quay qua, nhờ lò xo xupap giãn ra, các chi tiết của cơ cấu lại trở về vị trí ban đầu, cửa nạp (hoặc thải) lại được đóng kín.BÀI 24Cơ cấu phân phối khí1. Nhiệm vụ2. Phân loại1. Cấu tạo2. Nguyên lý làm việcI. Nhiệm vụ và phân loạiII. Cơ cấu phân phối khí dùng xupapNguyên lý làm việc của cơ cấu xupap đặt:Trục khuỷu quayTrục cam quayNhờ cặp bánh răng Con độiCam tác động XupapNhờ lò xo xu pap Cửa nạp (thải) đóng, mởĐể hiểu rõ hơn về nguyên lý làm việc của cơ cấu phân phối khí dùng xupap chúng ta cùng xem đoạn slide sau đâyBÀI 24Cơ cấu phân phối khí1. Nhiệm vụ2. Phân loại1. Cấu tạo2. Nguyên lý làm việcI. Nhiệm vụ và phân loạiII. Cơ cấu phân phối khí dùng xupapCCPPK dùng xupap treoCCPPK dùng xupap đặtBÀI 24Cơ cấu phân phối khí1. Nhiệm vụ2. Phân loại1. Cấu tạo2. Nguyên lý làm việcI. Nhiệm vụ và phân loạiII. Cơ cấu phân phối khí dùng xupapCCPPK dùng xupap treoCCPPK dùng xupap đặtBÀI 24Cơ cấu phân phối khí1. Nhiệm vụ2. Phân loại1. Cấu tạo2. Nguyên lý làm việcI. Nhiệm vụ và phân loạiII. Cơ cấu phân phối khí dùng xupapCCPPK dùng xupap treoCCPPK dùng xupap đặtBÀI 24Cơ cấu phân phối khí1. Nhiệm vụ2. Phân loại1. Cấu tạo2. Nguyên lý làm việcI. Nhiệm vụ và phân loạiII. Cơ cấu phân phối khí dùng xupapCCPPK dùng xupap treoCCPPK dùng xupap đặtBÀI 24Cơ cấu phân phối khí1. Nhiệm vụ2. Phân loại1. Cấu tạo2. Nguyên lý làm việcI. Nhiệm vụ và phân loạiII. Cơ cấu phân phối khí dùng xupapCCPPK dùng xupap treoCCPPK dùng xupap đặtBÀI 24Cơ cấu phân phối khí1. Nhiệm vụ2. Phân loại1. Cấu tạo2. Nguyên lý làm việcI. Nhiệm vụ và phân loạiII. Cơ cấu phân phối khí dùng xupapCCPPK dùng xupap treoCCPPK dùng xupap đặtBÀI 24Cơ cấu phân phối khí1. Nhiệm vụ2. Phân loại1. Cấu tạo2. Nguyên lý làm việcI. Nhiệm vụ và phân loạiII. Cơ cấu phân phối khí dùng xupapCCPPK dùng xupap treoCCPPK dùng xupap đặtBÀI 24Cơ cấu phân phối khí1. Nhiệm vụ2. Phân loại1. Cấu tạo2. Nguyên lý làm việcI. Nhiệm vụ và phân loạiII. Cơ cấu phân phối khí dùng xupapCCPPK dùng xupap treoCCPPK dùng xupap đặtBÀI 24Cơ cấu phân phối khí1. Nhiệm vụ2. Phân loại1. Cấu tạo2. Nguyên lý làm việcI. Nhiệm vụ và phân loạiII. Cơ cấu phân phối khí dùng xupapCCPPK dùng xupap treoCCPPK dùng xupap đặtPhimBÀI 24Cơ cấu phân phối khí1. Nhiệm vụ2. Phân loại1. Cấu tạo2. Nguyên lý làm việcI. Nhiệm vụ và phân loạiII. Cơ cấu phân phối khí dùng xupapTích hợp giáo dục bảo vệ môi trường? Trong quá trình làm việc, cơ cấu phân phối khí ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?Trong quá trình làm việc, cơ cấu phân phối khí tạo ra tiếng ồnBÀI 24Cơ cấu phân phối khí1. Nhiệm vụ2. Phân loại1. Cấu tạo2. Nguyên lý làm việcI. Nhiệm vụ và phân loạiII. Cơ cấu phân phối khí dùng xupapTrò chơiChúng ta cùng chơi một trò chơi nhé!Bấm vào nút bên cạnh để chơiThank you very much!

File đính kèm:

  • pptbai_24_cn11.ppt
Bài giảng liên quan