Bài giảng Công nghệ lớp 11 - Nghiêm Thị Thu Hà - Bài 22 : Mặt cắt và hình cắt

n Cấu trúc bài học :

F 1. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt.

F 2. mặt cắt.

F 3.Hình cắt.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Công nghệ lớp 11 - Nghiêm Thị Thu Hà - Bài 22 : Mặt cắt và hình cắt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinhSở giáo dục và đào tạo Hải phòngTrường THPT Vĩnh BảoGiáo án điện tử	Đ 22 :Thiết kế và thực hiện:Nghiêm Thị Thu Hà - gv: kỹ thuật CN - THPT Vĩnh bảoKể tên các hình chiếu của vật thể trên các mặt phẳng hình chiếu?. Kiểm tra bài cũ? Khi vẽ các hình chiếu của vật thể có những phần không nhìn thấy của vật thể thì được vẽ bằng nét gì?Đáp án 1. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt.2. mặt cắt.3.Hình cắt.Cấu trúc bài học :Bài mới: Tiết 22Mặt cắt và hình cắt Khái niệm về mặt cắt và hình cắt Hình cắtA-AMặt cắtA-AMặt phẳng hình chiếuAAMặt phẳng cắtAAso sánh điểm khác nhau giữa hình cắt và hình chiếu?1. Khái niệm mặt cắt và hình cắt.Giả sử dùng một hoặc nhiều mặt phẳng tưởng tượng cắt vật thể thành 2 phần.Lấy đi phần vật thể nằm giữa người quan sát và mặt phẳng cắt.Vẽ phần tiếp xúc của vật thể với mặt phẳng cắt.Ta được hình biểu diễn gọi là mặt cắt.Nếu vẽ hình chiếu của bộ phận vật thể còn lại lên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng cắt.Ta được hình biểu diễn gọi là hình cắt.Mặt cắtHình cắtAAA- AA- Aa. Ký hiệuPhần nằm trên mặt phẳng cắt phải được vẽ các ký hiệu vật liệuKim loạiPhi kimGỗ cắt ngangGỗ cắt dọcNét cắt đậm chỉ vị trí mp cắtMũi tên chỉhướng chiếuB- BChữ hoa để phân biệt các mặt cắt và hình cắt khác nhaub. Quy ước- Đường gạch gạch trên mặt cắt được kẻ song song với nhau và nghiêng 45o so với đường bao hoặc đường trục của hình.Đường gạch gạch nghiêng 45o so với đường baoĐường gạch gạch nghiêng 45o so với đường trục2. Mặt cắtĐịnh nghĩa: Mặt cắt là hình biểu diễn phần tiếp xúc của vật thể với mặt phẳng cắt.Vị trí mặt phẳng cắt: Là 1 mặt phẳng tưởng tượng, thường vuông góc với chiều dài, rộng hay chiều cao của vật thể.Song song với mặt phẳng hình chiếu.Mặt cắtAA- Ac. Phân loại mặt cắt: - Đường bao của mặt cắt chập vẽ bằng nét liền mảnh.- Đường bao của hình chiếu: giữ nguyên - Mặt cắt chập dùng khi vật thể có đường bao đơn giản.- Đường bao của mặt cắt rời: vẽ bằng nét liền đậm.Là mặt cắt vẽ ngay trên hình chiếu.+.Mặt cắt rời: + Mặt cắt chập: Là mặt cắt vẽ bên ngoài hình chiếu.- Mặt cắt rời áp dụng cho những vật thể có đường bao phức tạpBB3. Hình cắtĐịnh nghĩa: Là hình biểu diễn phần còn lại của vật thể khi tưởng tượng cắt vật thể làm 2 phần và lấy đi phần nằm giữa người quan sát và mặt phẳng cắt.Vị trí mặt phẳng cắt: thường là mặt phẳng đối xứng của vật thể và song song với mặt phẳng hình chiếu.Hình cắtAA - APhân loại hình cắt.Dùng một mặt phẳng cắt,cắt toàn bộ vật thể. Để thể hiện hình dạng bên trong của toàn bộ vật thể.b. Hình cắt riêng phần: c. Hình cắt kết hợp: Hình biểu diễn hình dạng bên trong của một bộ phận nào đó của vật thể. Đường giới hạn phần hình cắt là nét lượn sóng.a. Hình cắt toàn phần: Nét lượn sóngHình chiếuHình cắtKhông vẽ nét khuấtHình cắt kết hợp1/21/2+Hình biểu diễn gồm một nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu, đường phân cách là đường tâm.Nét chấm gạch mảnhc. Hình cắt kết hợp:(Chỉ dùng đối với hình đối xứng).Luyện tập- Hình nào là mặt cắt ? Mặt cắt gì ?- Hình nào là hình cắt ? Hình cắt gì ? Hình cắt toàn phần Mặt cắt rờiA - ABài tập 1Bài tập 2Hình nào là hình cắt đúng?Mặt cắt nào vẽ đúng? Hình cắt đúngMặt cắt đúngBài tập về nhàBài số 3 (SGK trang 55)Cho vật thể như hình vẽ.Yêu cầu: Vẽ hình cắt toàn phần và hình cắt kết hợp cho vật thể.Các thầy cô giáo và các em học sinhXin chân thành cảm ơn !

File đính kèm:

  • pptmatcathinhcat.ppt