Bài giảng Công nghệ lớp 7 - Tiết 34 – Bài 33: An toàn điện

- Muc tiêu:

. Hiểu được nguyên nhân gây tai nạn đin, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.

Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.

 

ppt47 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1551 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ lớp 7 - Tiết 34 – Bài 33: An toàn điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Giáo viên: Vy Phương Đơng BÀI GiẢNG ĐIỆN TỬTRƯỜNG PTDT NỘI TRÚHUYỆN CHI LĂNG - LẠNG SƠN1* PhÇn ph¶i ghi vµo vë1. C¸c ®Ị mơc.2. Khi nµo cã biĨu t­ỵng xuÊt hiƯn.* PhÇn vấn đáp2Qui ®ÞnhNăng lượng của dịng điện (cơng của dịng điện) được gọi là điện năng.3 Nguồn gốc phát sinh ra điện 44Nguồn gốc phát sinh ra điện5Điện được truyền tải đi như thế nào Điện năng được sản xuất ra từ các nhà máy điện, được truyền theo các dây dẫn điện đến nơi tiêu thụ6Điện năng rất cĩ ích cho cuộc sống, nhờ cĩ điện mà cuộc sống con người trở nên văn minh hiện đại.7Em hãy kể các tên các thiết bị điện được sử dụng điện trong cuộc sống hằng ngày?891011Hãy quan sát và cho biết những hình ảnh trên phản ánh điều gì ?Nếu sử dụng điện khơng an tồn sẽ gây ra hậu quả vơ cùng nghiêm trọng12Nh­ng ................13Hãy cùng suy ngẫm !!!!Anh Lê Văn Nhiên (23 tuổi, ngụ ấp Kinh Xuơi, xã Thơng Hịa, huyện Cầu Kè, Trà Vinh) trong lúc đi thăm bẫy chuột té vào dây điện dùng để bẫy chuột và chết ngay tại chỗ. Nguyên nhân dẫn đến cái chết đau lịng này là do ruộng lúa gần nhà cĩ nhiều chuột cắn phá, anh dùng dây chì kéo quanh ruộng rồi câu vào dây điện để bẫy chuột và, Kết cục đau thương đã sảy ra... ( Báo tuổi trẻ..)14Từ kết cục đau thương đĩ, Khi sử dụng điện điều cần thiết nhất đối với chúng ta là gì ?Chương VI: AN TOÀN ĐIỆNTiết 34 – Bài 33: An toàn điệnMuc tiêu:1. Hiểu được nguyên nhân gây tai nạn điên, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.2. Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.15HẬU QUẢ DO ĐIỆN GÂY RA16Chương VI: AN TOÀN ĐIỆNTiết 34 – Bài 33: An toàn điệnI- Vì sao xảy ra tai nạn điện?1722Quan sát các hình ảnh trên, hình ảnh SGK và vốn hiểu biết của em. Hãy cho biết những nguyên nhân xảy ra tai nạn điện ?18- Do chạm trực tiếp vào vật mang điện- Do vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và máy biến áp Do đến gần dây dẫn điện bị đứt rơi xuống đất19Chương VI: AN TOÀN ĐIỆNTiết 34 – Bài 33: An toàn điệnI- Vì sao xảy ra tai nạn điện1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện20Quan sát hình 33.1 (SGK –T117), em hãy điền chữ a, b, c vào chỗ trống (...) cho thích hợp.- Sử dụng các đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ (vỏ kim loại) (h.33.1.....)- Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện (h.33.1.....)Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không có bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện (h.33.1.....)Hoạt động cá nhân - bảng conabc21Chương VI: AN TOÀN ĐIỆNTiết 34 – Bài 33: An toàn điệnI- Vì sao xảy ra tai nạn điện1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện222. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp23Điện ápĐến 35 kV66 đến 110 kV220 kV500 kVKhoảng cách an tồn thẳng đứng (m) 2346Điện ápĐến 22 kV35 kV66-110 kV220 kV500 kVLoại dâyDây bọcDây trầnDây bọcDây trầnDây trần Khoảng cách an tồn chiều rộng (m) 1 2 1,5346 72. Do vi phạm khoảng cách an tồn đối với lưới điện cao áp và trạm biến ápKHOẢNG CÁCH BẢO VỆ AN TỒN LƯỚI ĐIỆN CAO ÁPĐường dây 110kVChiều rộngThẳng đứng3mNghị định của Chính phủ số 54/1999/NĐ - CP24Em có suy nghĩ gì về tình trạng một số các công trình kiến trúc vi phạm về hành lang an tồn điện?25Theo VietNamNet ngày 26/3/2003Công ty điện lực Hà Nội cho biết: Đến tháng 6/2003 thành phố Hà Nội còn hơn 4.000 hộ vi phạm hành lang an toàn lưới điện cao áp. Riêng năm 2002, lực lượng chức năng các quận, huyện của Hà Nội đã lập biên bản 293 trường hợp, xử lí 33 hộ vi phạm....26biĨn b¸o an toµn ®iƯn (TCVN 2572-78)Khi thấy các biển báo sau thì em sẽ cĩ hành động gì? 27Chương IV: AN TOÀN ĐIỆNTiết 34 – Bài 33: An toàn điệnI- Vì sao xảy ra tai nạn điện1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp3. Do đến gần dây dẫn cĩ điện bị rơi xuống đất28Tình huống: Sau một trận mua lớn, trên đường từ trường về nhà Lan và Hà nhìn thấy một dây dẫn điện bị đứt rơi ngang đường đi. Lan và Hà vơ cùng phân vân khơng biết nên hành động ra sao. Nếu rơi vào tình huống trên Em sẽ cĩ hành động như thế nào ?- Khơng đến gần.- Báo cho trạm quản lí điện29 20m20m30Khu vực điện áp bước31Chương VI: AN TOÀN ĐIỆNTiết 34 – Bài 33: An toàn điệnI- Vì sao xảy ra tai nạn điệnII- Một số các biện pháp an toàn điện1- Một số các nguyên tắc an toàn trong khi sử dụng điện32Quan sát hình 33.4 (SGK –T118), em hãy điền chữ a, b, c, d vào chỗ trống (...) cho thích hợp.- Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện (h.33.4.....)- Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp (h.33.4.....)Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện (h.33.4.....)Hoạt động cá nhân - bảng conabc- Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện (h.33.4.....)d331PHẦN III: KỸ THUẬT ĐIỆNChương IV: AN TOÀN ĐIỆNTiết 34 – Bài 33: An toàn điệnII- Một số các biện pháp an toàn điện1- Một số các nguyên tắc an toàn trong khi sử dụng điện2- Một số các nguyên tắc an toàn trong khi sửa chữa điện34Trước khi sửa chữa và trong khi sửa chữa các đồ dùng điện và thiết bị điện chúng ta phải làm gì để đảm bảo an toàn? 35- Trước khi sửa chữa điện cần phải: 	+ Rút phích cắm điện.	+ Rút nắp cầu chì.	+ Cắt cầu dao (hoặc áptomát tổng).- Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an tồn điện cho mỗi cơng việc trong khi sửa chữa để tránh bị điện giật và tai nạn khác: + Sử dụng các vật lĩt cách điện. + Sử dụng các dụng cụ lao động cách điện. + Sử dụng các dụng cụ kiểm tra.36MỘT SỐ DỤNG CỤ AN TỒN ĐIỆN37a) Chơi đùa và trèo lên cột điện cao ápHoạt động cá nhân - bảng conSHãy điền những hành động đúng (Đ) hay sai (S) vào sau các câu dưới đây:b) Thả diều gần đường dây điệnc) Không buộc trâu, bò...vào cột điện cao ápd) Không xây nhà gần sát đường dây điện cao ápe) Chơi gần dây néo, dây chằng cột điện cao ápf) Tắm mưa dưới đường dây điện cao ápĐĐĐĐSSS38Em cĩ suy nghĩ gì khi những vật dụng trên được tìm thấy ở khu kí túc xá trong nhà trường?39Nguy hiểm đến tính mạng và tài sảnVi phạm nội quy nhà trường Khơng tiết kiệm điệnAN TỒN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN 40An tồn điện trong đời sống hàng ngày - Khơng bao giờ chạm vào dây điện bị đứt rời hay dây điện bị hở. Báo cho người lớn khi thấy dây điện bị sờn, hở. - Khơng nhai dây điện. Thoạt nghe rất buồn cười, nhưng thực tế đã cĩ những đứa trẻ hoặc thú nuơi nhai dây điện, và điều đĩ rất nguy hiểm. Các bậc phụ huynh phải luơn nhắc nhở con tránh xa dây điện, khơng dùng dây điện làm đồ chơi.- Khơng dùng ngĩn tay hoặc que đâm, chọc vào các lỗ cắm điện, lỗ cắm đuơi bĩng đèn. Để hạn chế chuyện này, nên chọn các mẫu ổ cắm điện cĩ nắp đậy, hoặc gắn thêm nắp đậy chống thấm khi lắp đặt. Ngồi ra, những ổ cắm điện, cơng tắc phải lắp đặt ở vị trí cao hơn 1m40 để trẻ em khơng với tới được.41An tồn điện trong đời sống hàng ngày - Khơng cắm trực tiếp đầu dây dẫn điện vào ổ cắm, mà phải cĩ phích cắm chắc chắn. Khi rút phích cắm, khơng cầm dây điện kéo mạnh, mà phải cầm ngay phích để rút khi muốn ngắt điện.- Khơng chạm đến bất kỳ dụng cụ điện nào khi tay cịn ướt hoặc đi chân trần trên nền ẩm ướt..- Tránh xa những dây điện bị đứt rơi xuống đất.- Điện cĩ thể truyền dẫn qua dây diều, do đĩ khơng bao giờ cho trẻ con thả diều hoặc chơi bĩng bay gần đường dây điện. Khơng dùng dây điện hoặc dây kim loại để thả diều.- Khi trèo cây, tránh những cây gần đường dây điện.42An tồn điện trong đời sống hàng ngày - Khơng chạm hoặc đến gần những thiết bị điện cĩ gắn bảng cảnh báo "Nguy hiểm", "Điện áp cao" hoặc "Tránh xa". - Khi đồ chơi của trẻ rơi vào thiết bị điện, trẻ khơng được tự tìm cách lấy ra. Tìm người lớn để gọi cơng nhân điện. Họ sẽ biết cách lấy ra mà khơng ai bị tổn thương.- Khơng để những vật dễ cháy gần đèn hoặc những thiết bị phát nhiệt.Khi đĩng cầu dao điện phải dứt khốt và phải đứng chếch 45 độ để đề phịng phĩng điện của tia hồ quang.43T.NGhi nhí 1. Tai n¹n ®iƯn th­êng x¶y ra khi : - V« ý ch¹m vµo vËt cã ®iƯn.- Vi ph¹m kho¶ng c¸ch an toµn ®èi víi l­íi ®iƯn cao ¸p, tr¹m biÕn ¸p.- §Õn gÇn d©y ®iƯn bÞ ®øt ch¹m mỈt ®Êt. 2. §Ĩ phßng ngõa tai n¹n ®iƯn ta ph¶i : - Thùc hiƯn c¸c nguyªn t¾c an toµn ®iƯn khi sư dơng ®iƯn- Thùc hiƯn c¸c nguyªn t¾c an toµn ®iƯn khi sưa ch÷a ®iƯn. - Gi÷ kho¶ng c¸ch an toµn víi ®­êng d©y ®iƯn cao ¸p vµ tr¹m biÕn ¸p. 44Nhiều vụ tai nạn điện giật do thiếu hiểu biết 29/07/2008 07:39 (HNM) - Ngày 27-7, thơng tin từ Lạng Sơn cho biết, một vụ tai nạn về điện do người dân thiếu hiểu biết vừa xảy ra dẫn đến hậu quả chết người.  Sáng 25-7, bà Hà Thị Như (58 tuổi, trú tại Nà U, xã Lợi Bác, huyện Lộc Bình, Lạng Sơn) đi chăn thả trâu ở khu ruộng gần nhà. Hai con trâu của bà vướng vào đường dây tải điện bị đứt rơi xuống ruộng, bị điện giật chết. Thương trâu, tiếc của, bà Như xơng vào định gỡ dây điện, cứu trâu nhưng cũng bị điện giật chết. Cũng là tai nạn về điện, tối 25-7, tại nhà mới xây xong của anh Nguyễn Thành Trung (SN 1966, ở đường Nguyễn Tất Thành, phường Phước Long, TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa), cháu ruột anh Trung là Nguyễn Văn Sơn (SN 1974, trú ở xã Vĩnh Hiệp, TP Nha Trang) leo lên lan can tầng 3 chơi bị điện giật chết. Anh Trung thấy vậy vội kéo cháu ra cũng bị điện giật gây thương tích nặng, bỏng khoảng 70%. Sau khi vụ việc xảy ra, Sở Điện lực tỉnh cĩ cung cấp 1 biên bản (ngày 10-6-2008) thơng báo cho chủ nhà biết cơng trình xây dựng đã vi phạm hành lang an tồn lưới điện, lan can tầng 3 cách đường điện cao thế 0,7m, yêu cầu khơng được đứng gần hoặc đưa vật dụng lên cao.  Giê häc ®· kÕt thĩc xin ch©n thµnh c¶m ¬nChương IV: AN TOÀN ĐIỆNTiết 34 – Bài 33: An toàn điệnI- Vì sao xảy ra tai nạn điện1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp3. Do đến gần dây dẫn cĩ điện bị rơi xuống đấtII- Một số các biện pháp an toàn điện1- Một số các nguyên tắc an toàn trong khi sử dụng điện2- Một số các nguyên tắc an toàn trong khi sửa chữa điện46

File đính kèm:

  • pptan_toan_dien_mo_hinh_truong_noi_tru.ppt