Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Nguyễn Đức Tôn - Tuần 14 - Tiết 27 - Bài 30: Biến Đổi Chuyển Động

MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 - Biết tại sao cần biến đổi chuyển động.

 - Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng.

 - Yêu thích ngành cơ khí.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Nguyễn Đức Tôn - Tuần 14 - Tiết 27 - Bài 30: Biến Đổi Chuyển Động, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường THCS Thạnh Đông ANgười soạn: NGUYỄN ĐỨC TÔNCông Nghệ 8Phòng GDĐT Tân HiệpGiáo án điện tửMôn:Bài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNGMỤC TIÊU BÀI HỌC:	- Biết tại sao cần biến đổi chuyển động.	- Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng.	- Yêu thích ngành cơ khí.Tuần 14 Tiết 27	I. Tại sao cần biến đổi chuyển động?	Quan sát tranh Bàn đạpThanh truyềnVô lăng dẫnVô lăng dẫnVô lăng bị dẫnKim máyHình 30.1Dựa vào tranh và hoàn thành chỗ trống:Chuyển động của bàn đạp là:. Chuyển động của thanh truyền là  Chuyển động của vô lăng là  Chuyển động của kim máy là . Chuyển động lắcChuyển động tịnh tiến phức tạpChuyển động xoay trònChuyển động tịnh tiến+ Em có nhận xét gì về hoạt động của máy khâu đạp chân?	ĐA:	- Trong máy khâu có nhiều dạng chuyển động khác nhau.	- Các dạng chuyển động trong máy khâu đều được dẫn động từ 1 chuyển động ban đầu.+ Vậy tại sao phải truyền chuyển động?ĐA:VÌ TRONG MÁY CÓ NHIỀU DẠNG CHUYỂN ĐỘNG KHÁC NHAU MÀ CÁC CHUYỂN ĐỘNG ĐÓ ĐỀU ĐƯỢC DẪN ĐỘNG TỪ 1 CHUYỂN ĐỘNG BAN ĐẦU.II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động:	1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến: ( Cơ cấu tay quay - con trượt)	a) Cấu tạo:Tay quayThanh truyềnCon trượtGiá đỡCơ cấu tay quay con trượt gồm các bộ phận: 1 tay quay, 2 thanh truyền, 3 con trượt, 4 giá đỡ.Trong đó khớp nối giữa con trượt với giá là khớp tịnh tiến, các khớp còn lại đều là khớp quay.Hình 2	b. Nguyên lí làm việc:Khi nào thì con trượt đổi hướng chuyển động?Nêu nguyên lí làm việc của cơ cấu:Khi tay quay quay quanh trục thì thông qua thanh truyền làm cho con trượt chuyển động tịnh tiến trong giá đỡ.Khi tay quay quay đều thì con trượt chuyển động như thế nào?Khi tay quay quay đều thì con trượt tịnh tiến trong giá đỡ.Khi tay quay và con trượt cùng nằm trên 1 đường thẳng.Hình 3	c. Ứng dụng:Cơ cấu này được dùng để làm gì? Cho ví dụ?ĐA: Cơ cấu này được dùng để biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.Ví dụ: Biến chuyển động quay của động cơ thành chuyển động tịnh tiến của bàn sàng lúa trong máy tuốt lúa.- Biến chuyển động quay của động cơ điện thành chuyển động tịnh tiến của máy cưa sắt..2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc: ( Cơ cấu tay quay – thanh lắc)	a. Cấu tạo:Quan sát hình và cho biết cơ cấu tay quay thanh lắc gồm những bộ phận nào?Tay quayThanh truyềnThanh lắcGiá đỡCơ cấu tay quay thanh lắc gồm: 1 tay quay, 2 thanh truyền, 3 thanh lắc, 4 giá đỡHình 4	b. Nguyên lí làm việc:Quan sát hoạt động của mô hình và cho biết khi tay quay quay 1 vòng thì thanh lắc chuyển động như thế nào?Khi tay quay quay 1 vòng thì thông qua thanh truyền làm cho thanh lắc lắc quanh trục 1 góc nào đó.ĐAHình 5	c. Ứng dụng:	Cơ cấu tay quay - thanh lắc được dùng để làm gì? Cho ví dụ?Khi nào thì thanh lắc đổi hướng chuyển động?ĐA: Khi tay quay và thanh lắc cùng nằm trên 1 đường thẳngĐA: Cơ cấu tay quay – thanh lắc được dùng để biến chuyển động quay thành chuyển động lắcCác loại máy có ứng dụng cơ cấu tay quay – thanh lắc như: Máy may đạp chân, máy dệt, đồng hồ quả lắc, xe lăn lắc tay	CÁC EM NHẮC LẠI :Tại sao phải biến đổi chuyển động?Nêu ứng dụng của các cơ cấu biến đổi chuyển động trong cuộc sống? Phải biến đổi chuyển động vì trong các loại máy móc có nhiều dạng chuyển động khác nhau mà chúng thường được dẫn động từ 1 chuyển động ban đầu. - Các cơ cấu biến đổi chuyển động được dùng để biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc chuyển động lắc trong các loại máy móc như: Máy cưa sắt, máy tuốt lúa, máy may đạp chân, xe lăn lắc tay, đồng hồ quả lắcTrả lời:DẶN DÒ:VỀ NHÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI CỦA BÀI NÀY TRONG SÁCH GIÁO KHOA VÀ HỌC BÀI TRƯỚC KHI ĐẾN LỚP.VỀ NHÀ THỬ ĐẾM SỐ RĂNG CỦA LÍP VÀ ĐĨA XE ĐẠP, TỪ SỐ RĂNG ĐÓ TÍNH TỈ SỐ TRUYỀN CỦA XE ĐẠP.XEM TRƯỚC THẬT KĨ NỘI DUNG BÀI 31 TRANG 106 SÁCH GIÁO KHOA.TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT! THÂN MẾN CHÀO CÁC EM!

File đính kèm:

  • pptbai_2425.ppt