Bài giảng Công nghệ lớp 8 - Tiết 30: Tổng kết và ôn tập phần cơ khí

1. Ôn tập và hệ thống hóa kiến thức phần cơ khí.

2. HS vận dụng các kiến thức để giải thích được một số ứng dụng trong thực tế của sản phẩm cơ khí.

3. HS cần tích cực ôn luyện kiến thức.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 2156 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Công nghệ lớp 8 - Tiết 30: Tổng kết và ôn tập phần cơ khí, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 30Tổng kết và ôn tập phần cơ khíMục tiêu:1. Ôn tập và hệ thống hóa kiến thức phần cơ khí.2. HS vận dụng các kiến thức để giải thích được một số ứng dụng trong thực tế của sản phẩm cơ khí.3. HS cần tích cực ôn luyện kiến thức.Kiểm tra:1. Tại sao cần biến đổi chuyển động ?2. Nêu nguyên lí của cơ cấu tay quay- Con trượt?2. Nêu nguyên lí của cơ cấu tay quay- thanh lắc?I/ Cơ khí:Vật liệu cơ khíVật liệu kim loạiVật liệu phi kimloại-Chất dẻo- Cao su-Kim loại đen - Kim loại màuDụng cụ và phương phápgia công cơ khíDụng cụphương phápgia công - Đo- Tháo, lắp, kẹp chặt-Gia công-Cưa và đục-Dũa và khoanII/ Chi tiết máy và lắp ghép:Chi tiết máy và lắp ghépMối ghép không tháo được-Ghép bằng ren-Ghép bằng then và chốtMối ghépđộng-Ghép bằng đinh tán-Ghép bằng hàn-Khớp tịnh tiến-Khớp quayMối ghép tháo đượcTruyền vàbiến đổichuyển độngTruyền chuyển động-Biến chuyểnđộng quaythành cđ tịnh tiếnBiến đổi chuyển động-Truyền độngma sát - Truyền độngăn khớp-Biến chuyểnđộng quaythành cđ lắcIII/ Truyền và biến đổi chuyển độngCâu hỏi và bài tập:1. Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí, người ta phải dựa vào những yếu tố nào ?	Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí, người ta phải dựa vào những yếu tố như:- Tính dẫn điện, dẫn nhiệt,.... - Tính chịu ô xy hóa, tính ăn mòn,...-Tính mềm, dẻo, tính đàn hồi,...- Khả năng gia công vật liệu,...2. Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết và phân biệt các vật liệu kim loại ?Để phân biệt kim loại, người ta dựa vào dấu hiệu như:- Quan sát màu sắc và mặt gãy,...- Tính cứng, tính dẻo,....- Khả năng biến dạng,...3. Nêu phạm vi ứng dụng của các phương pháp gia công kim loại?Các phương pháp gia công kim loại là: cưa và đục, dũa và khoan- Cưa và đục là hai phương pháp gia công thô được sử dụng khi lượng dư gia công lớn.- Dũa và khoan là hai phương pháp gia công phổ biến trong sửa chữa và chế tạo sản phẩm cơ khí.5. Tại sao trong máy và thiết bị cần phải truyền và biến đổi chuyển động?Trong máy cần có các bộ truyền chuyển động là vì:- Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu.- Các bộ phận của máy thường có tốc độ quay không giống nhau.Các bộ truyền chuyển động có nhiệm vụ truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.6. Cần truyền chuyển động quay từ trục 1 với tốc độ là n1(vòng/phút) tới trục 3 có tốc độ n3 < n1 hãy:- Chọn phương án và biểu diễn cơ cấu truyền động.- Nêu ứng dụng của cơ cấu này trong thực tế.Giải: Do hai trục ở xa nhau nên ta chọn phương án truyền chuyển động xích hoặc ma sát(bánh đai)- Cơ cấu này dùng trong xe máyVề nhà:- Ôn tập toàn bộ kiến thức trong học kì I- Ôn các bài thực hành.- Tiết sau kiểm tra thực hành bằng viết một tiết.

File đính kèm:

  • pptcn8.ppt