Bài giảng Đại số 10 (cơ bản) - Tiết 45: Bảng phân bố tần số và tần suất

III. Phương pháp giảng dạy:

Phương pháp gợi mở, vấn đáp và thảo luận nhóm.

IV. Nội dung và tiến trình lên lớp:

 1. Ổn định lớp: kiểm diện học sinh.

 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Nội dung bài học.

 

doc3 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 10 (cơ bản) - Tiết 45: Bảng phân bố tần số và tần suất, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 45– tuần 25 	 Ngày soạn: 15/02/2010
§1. BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT
 —?–
I. Mục đích yêu cầu:
+ Kiến thức: Hiểu các khái niệm tần số, tần suất của mỗi giá trị trong dãy số liệu (mẫu số liệu), thống kê; bảng phân bố tần số - tần suất, bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp.
+ Về kĩ năng: Xác định được tần số, tần suất của mỗi giá trị trong dãy số liệu thống kê. Lập được bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp khi đã cho các lớp cần phân ra.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
+ Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.
+ Học sinh: Đọc sách SGK trước ở nhà.
III. Phương pháp giảng dạy:
Phương pháp gợi mở, vấn đáp và thảo luận nhóm.
IV. Nội dung và tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp: kiểm diện học sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ:
Nội dung bài học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+ Nêu ví dụ 1.
+ 31 tỉnh gọi là gì trong số liệu thống kê?
+ Mỗi tỉnh gọi là gì trong số liệu thống kê?
+ Dấu hiệu đtra là gì?
+ Các số liệu trong bảng gọi là gì?
+ Trong 31 số liệu thống kê chỉ có bao nhiêu giá trị khác nhau? Đó là những giá trị nào?
+ Số 25 xuất hiện bao nhiêu lần?
+ Ta kí hiệu đó là n1=4 gọi là tần số của giá trị x1. Vậy tần số của các giá trị x2;x3;x4;x5 là?
+ Tỉ lệ tỉnh có 25 tạ/ha chiếm bao nhiêu?
+ Tỉ lệ đó gọi là tần suất của giá trị x1. tương tự x2;x3;x4;x5 có tần suất là?
+ Cho HS lên bảng điền số liệu vào bảng:
Năng suất lúa (tạ/ha)
Tần số
Tần suất (%)
25
30
35
40
45
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Cộng
?
?
Bảng này gọi là bảng phân bố tần số và tần suất.
+ Bỏ cột tần số glà bảng gì?
+ Bỏ cột tần suất glà bảng gì?
+ Nêu ví dụ 2.
+ Phân kích cở cần may theo các lớp: [150;156), [156;162), [162;168), [168;174]
+ Có bao nhiêu số liệu thuộc vào lớp1?
+ Ta kí hiệu đó là n1=6 gọi là tần số của lớp1. Vậy tần số của các 2,3,4 là?
+ Tỉ lệ lớp 1 chiếm bao nhiêu?
+ Ta kí hiệu gọi là tần suất của lớp 1. Vậy tần suất của các lớp còn lại là bao nhiêu?
+ Cho HS lên bảng điền số liệu vào bảng:
Lớp số đo chiều cao(cm)
Tần số
Tần suất (%)
[150;156)
[156;162)
[162;168)
[168;174]
?
?
?
?
?
?
?
?
Cộng
?
?
Bảng này gọi là bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp
+ Bỏ cột tần số glà bảng gì?
+ Bỏ cột tần suất glà bảng gì?
+ Cho HS thảo luận nhóm lập bảng phân bố tần suất ghép lớp cho trong bảng ở hoạt động SGK
+ Tập hợp các đvị điều tra.
+ Đơn vị điều tra.
+ năng suất lúa hè thu của mỗi tỉnh.
+ Số liệu thống kê
+ có 5 giá trị khác nhau là: x1=25; x2=30; x3=35; x4=40; x5=45
+ 4 lần.
+ n2=7; n3=9; n4=6; n5=5
+ 
, , , 
+ HS điền số liệu.
+ Bảng phân bố tần suất.
+ Bảng phân bố tần số.
+ Có 6 số liệu.
+ n2=12; n3=13; n4=5
, 
+ HS điền số liệu.
+ Bảng phân bố tần suất ghép lớp.
+ Bảng phân bố tần số ghép lớp.
+ HS thảo luận nhóm tim số liệu lập bảng theo yêu cầu.
I. Ôn tập:
VD1: Số liệu năng suất lúa hè thu (tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh khi điều tra là:
30 30 25 25 35 45 40 40 35 45 25 45 30 30 30 40 30 25 45 45 35 35 30 40 40 40 35 35 35 35 35
1. Số liệu thống kê:
+ Tập hợp các đvị điều tra: 31 tỉnh.
+ Đơn vị điều tra: mỗi tỉnh.
+ Dấu hiệu đtra: năng suất lúa hè thu của mỗi tỉnh.
+ Số liệu thống kê (giá trị của dấu hiệu): các số liệu trong bảng.
2. Tần số:
 Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện của giá trị đó trong bảng số liệu thống kê.
+ Trong 31 số liệu thống kê chỉ có 5 giá trị khác nhau là: x1=25; x2=30; x3=35; x4=40; x5=45
+ n1=4: tần số của giá trị x1 (x1=25 xuất hiện 4 lần)
n2=7; n3=9; n4=6; n5=5 là tần số của các giá trị x1; x2; x3; x4; x5
II. Tần suất:
+ Trong 31 số liệu thống kê thì giá trị x1 có tần số là 4, chiếm tỉ lệ là :gọi là tần suất của gtrị x1.
Tương tự x2;x3;x4;x5có tần suất là: , , , 
+ Ta có bảng năng suất lúa hè thu năm 1998 của 31 tỉnh: 
Năng suất lúa (tạ/ha)
Tần số
Tần suất (%)
25
30
35
40
45
4
7
9
6
5
12,9
22,6
29,0
19,4
16,1
Cộng
31
100(%)
Gọi là bảng phân bố tần số và tần suất.
+ Bỏ cột tần số gọi là bảng phân bố tần suất.
+ Bỏ cột tần suất gọi là bảng phân bố tần số.
III. Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp:
VD2: Để may đồng phục cho HS người ta đo chiều cao của 36 HS trong một lớp học và thu được số liệu thống kê cho trong bảng sau (SGK)
+ Để xác định hợp lí số lượng quần áo cần may cho mỗi “kích cở” ta phân lớp các số liệu trên như sau:
 -Lớp 1: những số đo có chiều cao từ 150cm®156cm, kí hiệu là: [150;156)
 -Lớp 2: những số đo có chiều cao từ 156cm® dưới 162cm, kí hiệu là: [156;162)
 -Lớp 3: những số đo có chiều cao từ 162cm® dưới 168cm, kí hiệu là: [162;168)
 -Lớp 4: những số đo có chiều cao từ 168cm®174cm, kí hiệu là: [168;174]
+ n1=6: tần số của lớp1 (có 6 số liệu thuộc vào lớp1)
n2=12; n3=13; n4=5 là tần số của các lớp 2, 3, 4
+,, , 
Gọi là tần suất của các lớp tương ứng.
+ Ta có bảng chiều cao của 36 HS: 
Lớp số đo chiều cao (cm)
Tần số
Tần suất (%)
[150;156)
[156;162)
[162;168)
[168;174]
6
12
13
5
16,7
33,3
36,1
13,9
Cộng
36
100(%)
Gọi là bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp.
+ Bỏ cột tần số gọi là bảng phân bố tần suất ghép lớp.
+ Bỏ cột tần suất gọi là bảng phân bố tần số ghép lớp.
Bảng này cho ta cơ sở để xác định số lượng quần áo cần may của mỗi cở.
4. Củng cố : 
+ Khái niệm tần số, tần suất của mỗi giá trị trong dãy số liệu (mẫu số liệu) thống kê
+ Cách lập bảng phân bố tần số - tần suất, bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp.
5. Dặn dò : 
+ Học lý thuyết, làm các BT SGK và soạn trước bài “ BIỂU ĐỒ ” tiết sau học tiếp.

File đính kèm:

  • docBai 1- Bang Phan Bo Tan So Va Tan Suat.doc